Thiết kế trạm trộn bêtông chọn loại may trộn

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học kỹ THUẬT tổ CHỨC xây DỰNG (Trang 28 - 31)

- chọn loại may trộn

Chọn loại máy trộn phải phù hợp đảm bảo tiến độ thi công công trình, dựa trên các căn cứ:

Đướng kính của cốt liệu đá, sỏi dmax=20mm Cường độ đổ bê tông thiết kế Qtk=3.724 (m3/h)

Điều kiện cung cấp thiết bị: tra cứu catalong chọn loại máy trộn bê tông là máy trộn tuần hoàn rơi tự do hình quả lê, xe đẩy của Nga có các thông số kỹ thuật sau:

Bảng 2-8: thông số máy trộn bê tông

model JZC300

Dung tích liệu vào (L) 500

Dung tích liệu ra (L) 560

Năng suất (m3/h) 3

Tốc độ trộn (V/phút ) 17

Công suất động cơ trộn (kw) 5.5

Công suất máy bơm nước (kw) 0.55

Kích thước ngoài (mm) 2070x2190x2940

Trọng lượng (kg) 1970

- Xác định năng suất thực tế máy trộn

Như trên đã tính toán thành phần cốt liệu cho 1m3 bê tông. Căn cứ vào vào dung tích có thể nạp liệu của máy V=Vc + Vđ + Vx ta dễ dàng tính được lượng cát, đá , xi măng, nước cho một mẻ trộn.

Mã hiệu Mác BT Định mức Định mức 1 bao xi măng

C323 250 Cát (m3) Đá (m3) Xi (kg) Cát (m3) Đá (m3) Xi (kg) 0.461 0.870 327 0.070 0.133 50

Đối với những công trường nhỏ, nạp vật liệu bằng thủ công thường tính lượng cát, đá, xi măng, nước, cho một cối trộn theo số nguyên lần bao xi măng ( 50kg ).

Năng suất thực tế của máy trộn có thể tính như sau: Ntt=3,6. Trong đó:

Ntt : Năng suất thực tế của máy trộn (m3/h)

Vtt : Thể tích thực tế vật liệu nạp cho một cối trộn (Vc + Vđ + Vx) (lit) t1: Thời gian trộn bê tông. t1=180 (s)

t2: Thời gian đổ vật liệu vào. t2=30 (s) t3: Thời gian trút vữa bê tông ra. t3=30 (s) t4: Thời gian giãn cách. t4=10 (s)

f: Hệ số suất liệu :f= 0,65 ÷ 0,7

Hệ số suất liệu f là tỷ số giữa vữa bê tông đổ ra và thể tích cốt liệu đổ vào máy trộn. Hệ số suất liệu luân nhỏ hơn 1 do cốt liệu nhỏ khi trộn sẽ chiu vào lỗ rỗng của cốt liệu lớn làm cho thể tích của vữa bê tông đổ ra luân nhỏ hơn thể tích cốt liệu đổ vào.

f===0,63

trong đó : X,C,D là khối lượng (kg) của xi măng, cát ,đá, (m3) cần dung để sản xuất1m3 bê tông cột M250 theo định mức 1776/2007/BXD.

: là dung trọng tự nhiên khô của xi măng =1250 (kg/m3)

thời gian trộn bê tông tính từ lúc toàn bộ cốt liệu đổ vào máy trộn đến khi bắt đầu xả vữa bê tông ra khỏi thùng trộn. nếu thời gian trộn quá ngắn thì vữa bê tông sẽ không đều,. nếu thời gian trộn quá dài thì có thể làm vỡ các hạt cốt liệu, thời gian chậm làm giảm năng suất của máy trộn.

- Dung tích công tác thực tế:

+ Dung tích công tác thực tế Vtt là dung tích công tác trong thực tế của máy trộn.Đối với bê tông được sản xuất trong nhà máy trộn bê tông điều kiện về thiết bị tốt thì có thể cân đong chính xác khối lượng, xi , cát ,đá, nước theo đúng cấp phối.Tuy nhiên đối với các công trình nhỏ, thi công thủ công, thì việc cân đong chính xác là rất khó.Vì vậy người ta sẽ tính dung tích công tác cho một số bao xi măng khối lượng 50 kg.Như vậy dung tích thực tế sẽ khác dung tích công tác của máy trộn.

- Xác định dung tích của vật liệu đổ cần pha trộn ứng với một bao xi măng(lít)

V1=+C1+D1

: là dung trọng tự nhiên khô của xi măng =1250 (kg/m3)

C1,D1 lần lượt là thể tích cát đá tương ứng 50 kg xi măng theo cấp phối

Mác BT Định mức 1 bao xi măng

C1(l) D1(l) X1(kg)

V1=+70+133=243 (lit)

Số bao xi măng cho một mẻ trộn: nxm== =2,05 bao

Chọn 2 bao, vậy Vtt= 243 x 2 =486 (lit) , Vct=500 (lit)Kiểm tra: ==2,88%<10% thỏa mãn Kiểm tra: ==2,88%<10% thỏa mãn

Cấp phối dùng cho một mẻ trộn.

Cấp phối cho 2 bao xi măng

C1(l) D1(l) X1(kg)

140 266 100

+ Năng suất thực tế của máy trộn:

Ntt=3,6. =3,6.=1,16 ( m3/h) Số lượng máy trộn bê tông:

m=.k =.1,3 =4,17 => trọn 4 máy trộn

+ Năng suất trạm trộn: Ntram=m.Ntt =4. 1,16=4,64 (m3/h)

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học kỹ THUẬT tổ CHỨC xây DỰNG (Trang 28 - 31)