Như đê trình băy trong phần Thực nghiệm, để đânh giâ khả năng giải hấp, vật liệu sau hấp phụ được khuấy trong dung dịch đệm 10 giờ. Kết quả giải hấp phụ được thể hiện qua bảng 3.4.
Công thức: % giải hấp = × 100%
Trong đó: X lă nồng độ curcumin sau khi giải hấp (mg/l) C0 lă nồng độ dung dịch curcumin ban đầu (mg/l)
C lă nồng dộ dung dịch curcumin sau thời gian t hấp phụ (mg/l)
Bảng 3.4. Phần trăm giải hấp curcumin của câc mẫu sau khi hấp phụ
Mẫu Nồng độ (mg/l) (X) Phần trăm (%) Cur–35:50–Fe3O4–APTES–H2O 0,221 26,08 Cur–35:50–Fe3O4–APTES–C2H5OH 0,256 58,55 Cur–35:50–Fe3O4–APTES–C6H5CH3 0,256 53,38
Cur–35:50–Fe3O4–APTES–C2H5OH:H2O=1:1 0,326 90,78
Từ bảng trín ta thấy, trong dung dịch đệm photphat (pH=7,4), sau 10 giờ thì mẫu
Cur–35:50–Fe3O4–APTES–C2H5OH:H2O=1:1 giải hấp được tốt nhất 90,78%, kĩm nhất
lă mẫu Cur–35:50–Fe3O4–APTES–H2O 26,08%. Mặc dù mẫu Cur–35:50–Fe3O4– APTES–H2O khả năng hấp phụ lă tốt nhất nhưng lại giải hấp kĩm nhất. Kết quả trín có
thể cho thấy rằng mẫu có dung lượng hấp phụ tốt do tồn tại nhiều tđm có âi lực tốt với curcumin nín khó giải hấp, trong lúc đó, câc mẫu có dung lượng thấp thì ngược lại.
KẾT LUẬN
Từ câc kết quả thu được ở trín, một số kết luận được rút ra như sau:
1. Đê tìm được điều kiện tối ưu để điều chế Fe3O4 bằng phương phâp hóa học xanh, trong đó dùng dịch chiết lâ chỉ như một chất khử. Điều kiện tối ưu lă tỉ lệ thể tích dịch chiết lâ chỉ/dung dịch Fe(NO3)3 0,01M bằng 35/50.
2. Đê phủ thănh công APTES trín Fe3O4 trong 4 dung môi khâc nhau. Tuy nhiín, trong 4 dung môi (H2O, etanol, toluene vă etanol + H2O), dung môi tốt nhất lă H2O.
3. Câc vật liệu phủ có khả năng hấp phụ vă giải hấp phụ curcumin, trong đó vật liệu hấp phụ tốt (trong dung môi nước) có khả năng giải hấp kĩm, vật liệu hấp phụ kĩm (hỗn hợp dung môi nước vă etanol) có khả năng giải hấp tốt.
4. Chúng tôi đê tổng hợp vă biến tính bề mặt câc hạt nano Fe3O4 có thể dùng lăm chất mang curcumin dùng trong chữa bệnh.