26
tớ. Thói thƣờng lại lấy nhiều vợ lắm con làm điều vinh dự, cho nên ở các nhà giàu sang đàn ông thƣờng lấy nhiều vợ lẽ để sanh con đàn con lũ mà lấy tiếng với đời. Có khi vì vợ chính đẻ nhiều mà thân thể tiều tụy, hay vị bịnh tật mà không thỏa mãn đƣợc tính dục của chồng, hay vì hôn nhân cƣỡng bức mà vợ chồng không thƣơng nhau, những nguyên nhân ấy cũng hay khiến đàn ông lấy vợ lẽ.
Đối với vợ chính vợ lẽ phải phục tòng nhất thiết. Ở nhiều gia đình ngƣời vợ lẽ chỉ là đầy tớ không công. Con cái của vợ lẽ sinh ra phải xem vợ chính là mẹ đích của mình mà phải để đại tang, còn chính mẹ mình lại xem là mẹ thứ, không đƣợc để đại tang nếu mẹ mình chết trƣớc mẹ đích. Lấy thiếp không cần phải làm lễ cƣới; vì ngƣời thiếp không phải là một phần tử trọng yếu trong gia tộc cho nên chồng hay vợ chính muốn đuổi đi khi nào cũng đƣợc. Thực ra, ngƣời thiếp chỉ là ngƣời đàn bà mà chồng hay vợ chính xuất tiền mua về để sai làm việc nhà và bắt sinh đẻ, cho nên có thể đem đi tặng, hay là bán lại cho ngƣời khác đƣợc.
• Nhiệm vụ của gia đình
Gia đình là cơ sở của xã hội cho nên nhiệm vụ của gia đình đối với xã hội rất nặng nề. Trƣớc pháp luật, ngƣời gia trƣởng phải chịu trách nhiệm về hết thảy hành vi của ngƣời trong nhà. Ngƣời đàn anh cũng phải giám đốc em út. Con em mà làm điều phi pháp thì phụ huynh vì không cấm chế đƣợc chúng cũng bị hành phạt. Nếu ngƣời gia trƣởng phạm tội thì con cái bị bắt làm nô tỳ. Một ngƣời phạm tội phản nƣớc phản vua thì cả gia tộc bị liên đái trách nhiệm, tức là hình tộc tru. Có khi trách nhiệm khiến liên đến cả họ ngoại và họ vợ, khi ấy là hình tru di tam tộc.
Quyền uy và trật tự của gia đình đã đƣợc pháp luật ân cần bảo vệ nhƣ vậy, lại thêm luân lý và phong tục bồi thực, cho nên địa vị gia đình ở trong xã hội là tối trọng mà cá nhân chỉ là những phần tử vô danh ở trong gia đình thôi. Cái kết quả rõ ràng của chế độ ấy là khiến cá tính của ngƣời không thể nào phát triển ở trong phạm
27
vi gia đình đƣợc. Ngƣời ra đã hoàn toàn bị chìm đắm ở trong gia đình, thành ra chỉ biết có gia đình mà không biết đến quốc gia xã hội; tinh thần gia tộc càng đậm đà chừng nào thì tinh thần quốc gia và xã hội càng bạc nhƣợc chừng ấy.[1,113 - 133]
Trên đây là một số quan điểm về tính cách của dân tộc Việt Nam qua các thời đại, đƣợc hun đúc, hình thành đo nhiều điều kiện về tự nhiên, lịch sử, xã hội, địa lý, phân bố dân cƣ,... thể hiện qua lối sống, qua những đặc trƣng văn hóa làm cho ngƣời Việt có những nét nhân cách độc đáo so với các dân tộc khác.
Các quan điểm về đạo đức, về lối sống của cha ông chúng ta hiện nay hậu duệ các ngƣời còn giữ đƣợc mặt nào, đã bỏ đi phần nào, bị ngoại lai ở phần nào. Đây là một vấn đề nghiên cứu lớn. Trong phạm vi đề tài này, nhóm nghiên chỉ cố gắng làm rõ một số quan điểm dƣới đây ở lứa tuổi thanh niên sinh viên thuộc Trƣờng đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh:
-Một số quan điểm chung nhất về cuộc sống
-Một số quan điểm về xã hội và về những mối quan hệ trong xã hội -Một số quan điểm về gia đình và về những mối quan hệ trong gia đình -Một số quan điểm về giáo dục
28
CHƢƠNG 2: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phần trình bày kết quả nghiên cứu đƣợc sắp xếp theo thứ tự nhƣ sau:
*Phần kết quả tổng quát theo những phần nghiên cứu của bảng thăm dò *Kết quả theo từng lĩnh vực của cuộc sông đƣợc tổng hợp từ bảng thăm dò
2.1.Phần kết quả tổng quát theo những phần nghiên cứu của bảng thăm dò:
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trên 989 sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh và đƣợc theo nhƣ sau:
*Sinh viên: -Năm 1: 211 - Năm 2: 633 - Năm: 115 *Giới tính: - Nam: 254 - Nữ: 735
*Địa phƣơng: - Tỉnh: 738 - Thành phố: 206
*Ngành học: - Không ghi: 5 - Khoa học tự nhiên: 247 - Khoa học xã hội: 522 - Ngoại ngữ: 82 - Khác: 106
2.2.Kết quả chung theo từng lĩnh vực của cuộc sống:
2.2.1. Một số quan điểm chung nhất về cuộc sống:
• Để tìm hiểu quan điểm chung nhất về cuộc sông của sinh viên, câu hỏi: "Trong một số lĩnh vực của cuộc sống nhƣ sẽ liệt kê dƣới đây, theo anh (chị) thì mỗi lĩnh vực có tầm quan trọng thế nào ?". Kết quả trả lời nhƣ sau:
Bảng 1. Kết quả chung theo từng lĩnh vực của cuộc sống
Lĩnh vực Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Thứ Bậc 1. Nghề nghiệp N 689 288 8 4 2 % 69,67 29.12 0.81 0.40 2. Gia đình N 792 183 8 6 1 % 80.08 18.50 0.81 0.61
29
3. Bạn bè N 252 661 60 16 4 % 25.48 66.84 6.07 1.61
4. Địa vị xã hội N 117 523 278 71 5 % 11.83 52.88 28.11 7.18
5. Của cải tiền bạc N 92 562 257 78 6 % 9.30 56.83 25.98 7.89
6. Lý tƣởng sống N 599 324 44 22 3 % 60.57 32.76 4.45 2.22
Qua kết quả của bảng 1 cho thấy sinh viên cho rằng các lĩnh vực quan trọng theo thứ tự từ cao đến thấp là: gia đình (80,08 %), nghề nghiệp (69,67 %), lý tƣởng sống (60,57 %), bạn bè (25,48 %), địa vị xã hội (11,83 %), của cải tiền bạc (9,30 %).
Có thể nói đây là một kết quả khá khích lệ với những ngƣời quan tâm đến thanh niên, bởi vì có trên 60 % thanh niên sinh viên lựa chọn những lĩnh vực quan trọng trong cuộc đời họ phù hợp với một số quan điểm sống từ trƣớc đến nay coi gia đình, nghề nghiệp và lý tƣởng sống là quan trọng; còn những thứ nhƣ bạn bè, địa vị xã hội và của cải tiền bạc đƣợc xếp ở những thứ bậc thấp nhất. Cũng có thể thứ bậc này chƣa phù hợp với suy nghĩ của một số ngƣời vì họ cho rằng thanh niên cần có "lý tƣởng sống" trƣớc tiên rồi mới đến những thứ khác. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng gia đình là nơi giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất để hình thành ở thanh niên lối sống. Hơn nữa, khi con ngƣời biết chuẩn bị bản thân đóng góp công sức vào xã hội một cách cụ thể qua nghề nghiệp của mình thì đó là cơ sở để hình thành lý tƣởng sống đúng và vững chải nhất.
Có thể chúng ta quan tâm đến tỷ lệ trả lời mức độ "rất quan trọng" về bạn bè của thanh niên sinh viên là thấp. Kết quả này phản ánh một thực tế là học sinh ngày nay, nếu
30
muốn học tốt, thì phải dành nhiều thời gian cho học tập, nên những mối quan hệ khác bị bớt đi. Tuy nhiên, trả lời bạn bè ở mức độ "quan trọng" thì tỷ lệ ở mức tỷ lệ là 66,84 %.
Tỷ lệ trả lời mức độ "rất quan trọng" về địa vị xã hội cũng thấp, nhƣng ở mức độ "quan trọng" thì tỷ lệ này là 52,88 %.
Tƣơng tự, tỷ lệ trả lời mức độ "rất quan trọng" về địa vị xã hội cũng thấp, nhƣng ở mức độ "quan trọng" thì tỷ lệ này là 56,83 %. Có thể là thanh niên sinh viên đƣợc gia đình chu cấp đầy đủ hoặc có thể là thanh niên sinh viên có quan điểm coi "sự thanh bạch" là cao quý giống nhƣ cha ông chúng ta ngày xƣa.
•Để thanh niên sinh viên có thể tự đánh giá mình, câu hỏi:
"Nhìn chung về lối sống của giới trẻ ở thành phố hiện nay, anh (chị) thấy thế nào ?" và ta có kết quả ở bảng 2
Bảng 2: Kết quả tự đánh giá của thanh niên
Nhìn chung về lối sống của giới trẻ ở thành phố hiện nay, anh (chị) thấy thế nào Cách trả lời Rất tốt Tốt Tạm đƣợc Không tốt Hoàn toàn không tốt Không trả lời N 2 100 609 226 23 29 % 0.20 10.11 61.58 22.85 2.33 1.93
Qua kết quả của bảng 2 cho thấy sinh viên đánh giá về thanh niên thành phố nói chung ở mức độ rất tốt là (0,20 %), tốt (10,11 %), tạm đƣợc (61,58 %), không tốt (22,85 %), hoàn toàn không tốt (2,33 %). Nhƣ vậy, kết quả này phản ánh một phần hiện trạng về lối sống của thanh niên thành phố. Một bộ phận nhỏ tốt và rất tốt, đại đa số là tạm đƣợc, không tốt và hoàn toàn không tốt khoảng 25 %. Tiêu chí "tốt" ở đây đƣợc đánh giá đƣợc đặt trên lối sống mới mà chúng ta đang mong muốn vƣơn tới. Có thể việc đánh giá
31
ở mức "tạm đƣợc" đặt ra nhiều công việc cho ngƣời có trách nhiệm trong công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng vì "tạm đƣợc" là mức độ có thể tốt hơn và cũng có thể xấu hơn.
• Để tìm hiểu suy nghĩ về đất nƣớc, câu hỏi:"Anh (chị) có tin tƣởng vào tƣơng lai tốt đẹp của đất nƣớc không ?" và ta có kết quả của bảng 3
Bảng 3: Kết quả nói lên sự tin tưởng vào tương lai đất nước
Nội dung
Cách trả lời Hoàn toàn tin
tƣởng
Lúc tin lúc không
Không tin tƣởng Anh (chị) có tin tƣởng vào
tƣơng lai tốt đẹp của đất nƣớc không ?
N 532 411 46
% 53,79 41,56 4,65
Qua kết quả của bảng 3, có tỷ lệ 53,79 % trả lời là hoàn toàn tin tƣởng vào tƣơng lai của đất nƣớc, 41,56 % trả lời là lúc tin tƣởng lúc không và chỉ có 4,65 % trả lời là không tin tƣởng. Đây là một trả lời tuy không cao ở mức “hoàn toàn tin tƣởng”, nhƣng đây cũng nói lên một tỷ lệ phản ánh trung thực cuộc sống của chúng ta hiện nay bởi vì trong thời gian qua trong lúc chúng ta đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, giáo dục,...; chúng ta vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Do đó, tỷ lệ lúc tin lúc không là hợp lý. Có thể có ý kiến cho rằng tại sao sinh viên sƣ phạm lại còn có một số (4,65 %) không tin tƣởng vào tƣơng lai đất nƣớc thì làm sao có thể giảng dạy và giáo dục cho thế hệ trẻ đƣợc ? Chúng ta tuyển sinh nhầm chăng ? Tuy nhiên, đây là một tỷ lệ nói lên sự tự do trong khi bày tỏ ý kiến của mình là điều cần thiết vì chính qua những ý kiến này, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu và có những phƣơng pháp giáo dục phù hợp hơn.
Trên đây là một số ý kiến tổng quát về cuộc sông của thanh niên sinh viên sƣ phạm. Những ý kiến này thể hiện phần lớn (trên 50 %) thanh niên sinh viên có những
32
đáp ứng tính tích cực đối với cuộc sống, có những quan điểm về gia đình một phần vẫn giữ đƣợc đặc điểm truyền thống và tin tƣởng của mình vào tƣơng lai đất nƣớc
2.2.2. Một số quan điểm về xã hội và về những mối quan hệ trong xã hội:
• Một trong những điều quan trọng trong cuộc sống đối với cá nhân là vấn đề nghề nghiệp. Do đó, câu hỏi:"Khi chọn một công việc, anh (chị) cho rằng nên chọn theo tiêu chuẩn nào sau đây (chỉ chọn tôi đa BA ý) ?" và ta có kết quả bảng 4 dƣới đây:
Bảng 4: Kết quả tiêu chí chọn nghề của thanh niên sinh viên sư phạm
Tiêu chuẩn Ý kiến chọn Thứ
bậc
1. Có điều kiện phát triển chuyên môn N 490 3 % 49.54 2. Hợp với sở thích N 571 1 % 57.74
3. Tiền lƣơng cao N 239 7
% 24.17
4. Nghề đƣợc tôn trọng N 398 4
% 40.24
5. Công việc ổn định N 565 2
% 57.13
6. Công việc có ít cho XH N 324 5
% 32.76
7. Dễ đƣợc đề bạt N 15 11
% 1.52
8. Giờ giấc làm việc linh hoạt N 50 9
33
9. Tƣơng đối nhàn hạ N 44 10
% 4.45
10. Có điều kiện giao thiệp rộng N 245 6
% 24.77
11. Có điều kiện giao tiếp quốc tế N 79 8
% 7.99
Qua kết quả của bảng 4, ta nhận thấy việc chọn nghề theo các tiêu chuẩn của sinh viên sƣ phạm là : hợp với sở thích ở vị trí thứ nhất (57,74 %), công việc ổn định thứ nhì (57,13 %), có điều kiện phát triển chuyên môn thứ ba (49,54 %), nghề đƣợc tôn trọng thứ tƣ (40,24 %), công việc có ích cho xã hội thứ năm (32,76 %), có điều kiện giao thiệp rộng thứ sáu (24,77 %), tiền lƣơng cao thứ bảy (24,17 %), có đều kiện giao thiệp quốc tế thứ tám (7,99 %), giờ giấc làm việc linh hoạt thứ chín (5,06 %), tƣơng đối nhàn hạ thứ mƣời (4,45 %), dễ đƣợc đề bạt (1,52 %).
Nhƣ vậy, tiêu chuẩn chọn nghề của sinh viên sƣ phạm pha lẫn giữa các động cơ cá nhân và động cơ xã hội. Tuy nhiên, những đặc điểm của động cơ cá nhân không đi ngƣợc lại những đặc điểm nghề nghiệp đòi hỏi và có một số đặc điểm của động cơ cá nhân lại là yếu tố để trở thành một giáo viên nhƣ tiêu chuẩn "có điều kiện phát triển chuyên môn" đƣợc xếp ở thứ bậc cao ; còn một số tiêu chuẩn mang tính cá nhân nhƣ "tiền lƣơng cao", "tƣơng đối nhàn hạ", "dễ đƣợc đề bạt" đƣợc xếp ở thứ bậc thấp. Nói tóm lại, sinh viên sƣ phạm có những tiêu chuẩn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm của nghề làm công tác giáo dục yêu cầu vì nghề này đòi hỏi những ngƣời có quan điểm coi trọng đời sống tinh thần hơn vật chất.
• Sống trong một xã hội, con ngƣời có các mối quan hệ với nhau. Để tìm hiểu quan điểm chung về mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời và mối quan hệ kinh tế của sinh viên sƣ phạm. Câu hỏi dƣới đây đƣợc đặt ra: "Theo anh (chị) giữa việc tăng trƣởng
34
nhanh về kinh tế và việc giải quyết vấn đề nghèo khổ nhƣng tăng trƣởng kinh tế chậm lại, thì anh (chị) sẽ lựa chọn theo hƣớng ƣu tiên nào ? (chỉ chọn MỘT ý) và kết quả đƣợc trình bày ở bảng 5
Bảng 5: Bảng kết quả về các mặt ưu tiên cần giải quyết
GIẢI PHÁP Số ý kiến
chọn Thứ bậc
a. Cần ƣu tiên cho tăng trƣởng kinh tế N 88 2
% 8.90
b. Cần ƣu tiên giải quyết tình trạng nghèo khổ
N 70
3
% 7.08
c. Cần có giải pháp dung hòa cả hai N 822 1
% 83.11
Qua kết quả của bảng 5 cho thấy, có tới 83,11 % chọn giải pháp dung hòa có nghĩa là chọn giải pháp vừa phát triển kinh tế vừa giải quyết tình trạng nghèo khổ (vị trí số 1), rồi mới đến giải pháp Ƣu tiên cho tăng trƣởng kinh tế (8,90 %), (thứ 2 ) và thứ bậc cuối cùng là ƣu tiên giải quyết tình trạng nghèo khổ (7,08 %).
Có ý kiến cho rằng nếu chọn theo giải pháp dung hòa nhƣ trên thì đất nƣớc ta khó phát triển nhanh để đuổi kịp với các nƣớc khác trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới về mặt kinh tế trong một thời gian dài trƣớc mắt. Tuy nhiên, ta cũng có thể nhận thấy mặt tích cực của giải pháp này do sinh viên đƣa ra vì nó thể hiện một mối quan hệ tốt đẹp giữa sinh viên sƣ phạm với phần lớn nhân dân hiện nay. Với trình độ học vấn của sinh viên sau khi ra trƣờng họ sẽ có một công việc đƣợc hƣởng một mức thù lao tƣơng đối để sống một cuộc sống trung lƣu cho dù giải pháp nào đƣợc chọn, nhƣng họ còn suy nghĩ
35
đến ngƣời nghèo và chọn giải pháp dung hòa. Đây là một quan điểm sống tốt phù hợp với đạo lý Việt Nam.
• Trong cuộc sống, con ngƣời có những quan điểm về các hiện tƣợng xã hội và sau đây ta tìm hiểu quan điểm của sinh viên sƣ phạm về sự nghèo khổ ở nƣớc ta.
Để tìm hiểu cách lý giải nguyên nhân của việc nghèo khổ ở nƣớc ta, câu hỏi dƣới đây đƣợc đƣa ra "Hiện nay ở nƣớc ta vẫn còn nhiều ngƣời sống trong cảnh nghèo khổ. Theo ý anh (chị) thì tại sao ngƣời ta nghèo ? (Có thể chọn NHIỀU ý)" và ta có kết quả ở bảng 6
Bảng 6. Kết quả ý kiến nói về nguyên nhân của sự nghèo khổ ở Việt Nam
Lý do Ý kiến chọn Thứ bậc
1. Không có cơ hội để làm công việc có thu nhập cao N 532 4 % 53.79 2. Không có vốn để làm N 756 2 % 76.44