Dụng cụ bình sắc kí

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát khả năng tạo mk 7 từ môi trường nuôi cấy bacillus subtilis natto (Trang 28 - 30)

Tiến hành:

Bình triển khai, bằng thủy tinh trong suốt, có nắp đậy kín.

Tủ hút, ống mao quản, bản mỏng silicagel kích thước 2cm x 5cm.

Chấm chất phân tích lên bản mỏng: Lượng chất hoặc hỗn hợp chất đưa lên bản mỏng có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả tách sắc ký, đặc bịệt ảnh

hưởng rất lớn đến trị số Rf. Lượng chất quá lớn làm cho vết sắc ký lớn và kéo

dài, khi đó, vết của các chất có trị số Rf gần nhau sẽ bị chồng lấp. Lượng chất

nhỏ quá có thể không phát hiện được do độ nhạy của thuốc thử không đủ (thông thường độ nhạy của các thuốc thử trên 0,005 µg). Lượng mẫu thông

thường cần đưa lên bản mỏng là 0,l - 50 µg ở dạng dung dịch trong dung môi thích hợp [49].

Chấm dịch đã cô lên bản mỏng, vết cách bờ bên của bản mỏng ít nhất 1cm, lượng dung môi dùng để các vết chấm phải ở trên bề mặt của lớp dung môi [49]. Sử dụng hệ dung môi là: - n-hexan:CH2Cl2 (1:1, v/v) [32]. - CH2Cl2:CH3OH (30:1, v/v) - CH2Cl2:CH3OH (9:1, v/v) - Etylacetat:n-hexan (7:3, v/v)

Mẫu thử: Dịch chiết thu được cô cạn đến cắn sau đó hòa tan trong n-hexan dùng làm mẫu thử.

Mẫu đối chứng: MK-7 chiết từ sản phẩm thực phẩm chức năng Vững cốt Vinh Gia. Lấy 10 viên (500 µg MK-7) hòa vào trong 50 ml nước cất, tiến hành chiết với hệ dung môi n-hexan: 2-propanol (1:2, v/v) với tỷ lệ dung dịch: dung môi chiết (1:4, v/v). Chiết 2 lần và gộp dịch chiết, cô cạn đến cắn. Hòa tan cắn trong n-hexan dùng làm mẫu đối chứng.

Phát hiện vết bằng đèn UV 254nm, xác định các vết xuất hiện trên bản mỏng,

tính Rf của các vết, so sánh với Rf trong tài liệu để đưa ra kết luận.

Công thức tính:

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát khả năng tạo mk 7 từ môi trường nuôi cấy bacillus subtilis natto (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)