C B >F
(Đề thi NVSP – Khối Sinh Hĩa Trường CĐSP Bình Định 2000)
BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐƠN
QUÝ ĐƠN
Năm học : 2001-2002
Mơn thi : HĨA HỌC
Thời gian làm bài : 150 phút (khơng kể phát đề) Ngày thi : 02/ 7 / 2001
---
Câu 1 : (2.5 đ)
a) Cho các chất : axit clohyđric, natri hiđroxit, bari sunfat, magiê cacbonat, kali cacbonat, đồng nitrat. Những chất nào tác dụng được với nhau ? Viết phương trình phản ứng.
b) Cho axit axetic tác dụng lần lượt với các chất sau : Na , Ca, NaOH,
CaCO3 , Ca(OH)2 , Na2CO3 . Viết phương trình phản ứng xảy ra.
c) Viết phương trình phản ứng dãy biến hĩa sau : * Tinh bột --- > A --- > B --- > D --- > C4H8O2
* FeS2 →+O2,to M --- > N --- > Q --- > Y --- > AlCl3
Câu 2 : (2.5 đ)
Cho 0.786 g bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hồn tồn với 20 ml dung
dịch CuSO4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại .
Cho NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất; nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng khơng
đổi thì thu được 0.91 g hỗn hợp 2 oxit. Cho D tác dụng hồn tồn với
dung dịch AgNO3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là
3.668g.
Tính số gam kim loại trong A.
Câu 3 : (2.5 đ)
Nhúng một thanh sắt cĩ khối lượng 28 g vào dung dịch CuSO4. Sau một
thời gian phản ứng, lấy thanh sắt ra làm khơ và cân lại thì thấy khối lượng thanh sắt tăng 5.715g so với ban đầu. Đem thanh sắt đĩ đốt trong oxi ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với dung dịch HCl 0,2M. Tính thể tích axit HCl đã phản ứng. Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn và tồn bộ lượng Cu thốt ra đã bám vào thanh sắt.
Câu 4 : (1.5 đ)
Hịa tan hết 11,2 g hỗn hợp E gồm 2 kim loại : M(hĩa trị x), M’(hĩa trị y) trong dung dịch HCl (dd D) rồi sau đĩ cơ cạn dd thì thu được 39.6g muối khan
a) Tính thể tích khí thốt ra ở đktc
b) Cho 22.4g hỗn hợp E tác dụng với 500ml dd D thấy thốt ra 16,8 lít
khí H2 ở đktc, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn F. Tính khối lượng
chất rắn F và nồng độ mol/lít của dung dịch D.
Câu 5 : (1 đ)
Khi cho a gam dung dịch H2SO4 A% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp
hai kim loại Na và Mg ( dùng dư) thì thấy lượng khí H2 tạo thành bằng
0.05 a (gam). Tính A.
---0o0---
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LỚP 10
BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐƠN QUÝ ĐƠN
Năm học : 2003-2004
Mơn thi : HĨA HỌC
Thời gian làm bài : 150 phút (khơng kể phát đề) Ngày thi : 13/ 7 / 2003
Câu 1 : (2 điểm)
a) Dung A chứa amol KHCO3 và b mol K2CO3 . Tiến hành 2 thí nghiệm
sau :
– Thí nghiệm 1 : Thêm (a + b) mol BaCl vào dung dịch A thu được m1 gam
– Thí nghiệm 2 : Thêm (a + b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch A thu được m2 gam kết tủa .
So sánh m1 và m2 ở 2 thí nghiệm
b) Một hỗn hợp gồm rượu etilic và axit axetic , làm thế nào để tách riêng từng chất ?
Câu 2 : (1,5 điểm)
Hỗn hợp khí A gồm CH4 và C2H4 được trộn theo tỉ lệ thể tích 1:1 .
Cho 6,72 lit (đktc) hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch Brơm cĩ nồng độ x mol/lít . Sau khi phản ứng kết thúc , thốt ra hỗn hợp khí B cĩ tỉ khối
so với H2 bằng 9,50 . Tính x .
Câu 3 : (2điểm)
Chia a gam hỗn hợp gồm một axit A (CnH2nO2) và một rượu B (CmH2m +
2O) làm hai phần bằng nhau :
– Phần 1 đem tác dụng hết với Na dư thì thu được 0,15 mol H2
– Phần 2 đem đốt cháy hồn tồn thì thu được 0,8 mol CO2
a) Xác định cơng thức A , B . Biết MA = MB
b) Tính a
Câu 4 : (2 điểm)
Hỗn hợp A gồm Fe và một oxit sắt . Để hịa tan vừa hết 4,6 gam hỗn hợp A cần 160 ml dung dịch HCl 1M . Nếu khử hồn tồn lượng
hỗn hợp A nĩi trên bằng H2 cho đến kim loại , thì thu được 3,64 gam Fe
kim loại . Xác định cơng thức oxit sắt .
Câu 5 : ( 2,5 điểm)
Hịa tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na , Al , Fe vào nước (dư) thì thu
được 0,02 mol H2 . Lọc lấy chất rắn khơng tan rồi đem tác dụng hết với
60 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam Cu kim loại .
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
Cho H = 1 , O = 16 , Fe = 56 , Ba = 137 , Cu = 64 , Al = 27 , Na = 23 , C =
12
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
--- Trường THPT chuyên Lê Quý Đơn , năm học 2005-2006
Đề chính thức Mơn : HĨA HỌC
Thời gian làm bài 150 phút , (khơng kể thời gian phát đề)
--- -
Câu 1 : (2 điểm)
a) Bằng phương pháp hĩa học , làm thế nào để biết được trong dung dịch A cĩ mặt đồng thời các muối :Na2SO4 , NaNO3 , Na2CO3
b) Hãy điều chế các kim loại : Ba , Mg , Cu từ hỗn hợp BaO , MgO , CuO . Viết các phương trình phản ứng .
Câu 2 : (2 điểm)
Cĩ 3 khí X , Y , Z . Biết :
Khí X là sản phẩm khi đun nĩng S với H2SO4 đậm đặc .
Khí Y là 1 oxit của cacbon , trong đĩ khối lượng O gấp 2,67 lần khối lượng C .
Khí Z (khơng chứa oxy) . Đốt 1 mol Z tạo ra 2 mol X và 1 mol Y b) Xác định các khí X , Y , Z .
c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng
với dung dịch Br2 , khí H2S . Y tác dụng với dung dịch Na2CO3 .
Câu 3 : (2 điểm)
a) Khi hịa tan 3,6 g kim loại M (thuộc phân nhĩm chính) trong dung
dịch HCl và trong dung dịch HNO3 đặc nĩng , thấy lượng muối
nitrat và muối clorua thu được hơn kém nhau 7,95 g . Viết các phương trình phản ứng và xác định kim loại M .
b) Chất hữu cơ A cĩ cơng thức phân tử C3H6O2 . Cho 0,3 mol A
phản ứng hết với dung dịch chứa 20 g NaOH , cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,6 g chất rắn khan . Xác định cơng thức cấu tạo của A .
Câu 4 : (2 điểm)
Nung m (g) Cu với V (lít) khí oxy , thu được sản phẩm A . Đun nĩng
A trong m1 (g) dung dịch H2SO4 98% (vừa đủ) sau khi tan hết được dung dịch
B và khí SO2 , cơ cạn B thu được 30 g tinh thể CuSO4 . 5 H2O . Cho khí SO2
hấp thụ hồn tồn bởi 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được 2,3 g hỗn
hợp 2 muối . Tính m , m1 và V (đktc)
Câu 5 : (2 điểm)
Đốt cháy hiđrocacbon A (thể khí , điều kiện thường) được kết quả : mol CO2 = 2 mol H2O
a) Xác định cơng thức phân tử cĩ thể cĩ của A .
b) Cho 0,05 mol A phản ứng hết với Ag2O trong dung dịch NH dư thu
Xác định cơng thức cấu tạo của A .
Cho : H = 1 , O = 16 , C = 12 , Cu = 64 , Ag = 108 , Na = 23 , S = 32 , N = 14 , Cl = 35,5
---
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LỚP 10
BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐƠN QUÝ ĐƠN
Năm học : 2004-2005
Mơn thi : HĨA HỌC
Thời gian làm bài : 150 phút (khơng kể phát đề) Ngày thi : 15/ 7 / 2004
________________
Câu 1: (1.0 đ)
b) Hồn thành các phản ứng :
FeO + H2SO4đ,n Khí A (Khơng màu, mùi xốc) + … Ba(HCO3)2 →to Khí B + …
Cu + HNO3đ,n Khí C + …
c) Cho khí A tác dụng với dung dịch Brơm. Khí B,C lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (1.5 đ)
a) Nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp BaCO3 , MgCO3 , Al2O3 được chất
rắn A, khí B. Hịa tan A vào nước dư được dung dịch D và chất khơng tan C. Cho từ từ dung dịch HCl lỗng vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa. Chất rắn C tan một phần trong dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tinh chế C2H4 cĩ lẫn C2H6 , SO2 , H2 bằng phương pháp hĩa học.
Câu 3: (2.0 đ)
Cho m1 (g) dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với m2 (g) dung dịch
FeCl2 15% đun nĩng trong khơng khí , cho đến khi phản ứng xảy ra hồn
tồn. Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành trong dung dịch phản ứng (coi nước bay hơi khơng đáng kể)
Câu 4 : (2.5 đ)
Hịa tan 14 g sắt vào dung dịch H2SO4 (đậm đặc, nĩng) sau khi sắt tan
hồn tồn thu được dung dịch A và V (lít) khí SO2 (đktc). Đem cơ cạn dung
dịch A thu được 42,8g muối khan. Tính V(lít) SO2.
Hỗn hợp X gồm một Hiđrocacbon A và Nitơ cĩ thể tích 0,672 lít (đktc) và khối lượng 1,12g. Đem đốt cháy hồn tồn X thì thu được 0,06 mol
CO2 và 0,06 mol H2O.
a) Xác định cơng thức phân tử của Hiđrocacbon A
b) Tính tỉ khối hỗn hợp X so với khơng khí biết 1 lít khơng khí (đktc) cĩ khối lượng 1,293g.
Câu 6 : (1.0 đ)
Để điều chế êtylen, người ta đun nĩng rượu etylic 95o với axit H2SO4
đặc ở 170oC . Tính thể tích rượu cần dùng để thu được 2 lít khí êtylen
(đktc). Biết hiệu suất phản ứng 60%, khối lượng riêng của rượu êtylic nguyên chất 0,8 g/ml
---0o0---
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐƠN BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐƠN
Năm học : 2007-2008 Mơn thi : HĨA HỌC
Thời gian làm bài : 150 phút (khơng kể phát đề) Câu 1: (3đ)
1.Một nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt (p, n, e) là 52. trong hạt nhân, số hạt mang điện chiếm 48,57%.
a. Tìm tên nguyên tố X?
b. Viết PTHH khi X t/d với các dd Na2SO3, KOH đun nĩng. 2. Tách riêng từng kim loại Fe, Cu ra khỏi hh bằng pphh.
3. Hỗn hợp A gồm Fe, FeO Fe3O4 cĩ tỉ lệ số mol là 5:2:3. Hịa tan hết A bằng dd HCl thu được dd B.
- Lấy ½ B cho t/d với dd NaOH dư thu được kết tủa C.
- Lấy ½ cho pư hồn tồn với Cl2, sau đĩ cho thêm NaOH đên dư, thu được kết tủa D. Kết tủa C và D cĩ k.l chênh lệch nhau 1,7g. Nung hh C và D trong khơng khí thì thu được m (g) chất rắn E. Viết các PTHH, tính m?
Câu 2: (3,5đ)
1.Cho BaO t/d với H2SO4 lỗng thu được kết tủa A và dd B. thêm 1 lượng dư bột Al vào dd B thu được dd D và H2. Thêm Na2CO3 vào D, tách ra kết tủa E. Xác định a, B, D, E và viết các PTHH?
2.Nung nĩng 1 hh gồm bột Al và Fe2O3 trong mơi trường khơng cĩ khơng khí đến khi pư xảy ra hồn tồn. Để nguội, nghiền nhỏ, trộn đều hh thu được sau pư rồi chia làm 2 phần cĩ khối lượng khơng bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dd NaOH dư, thu được 8,96 lít khí và chất rắn khơng tan cĩ k.l bằng 44,8 k.l của phần 1.
- Hịa tan hết phần 2 trong dd HCl, thu được26,88 lít H2 (đktc). a. Tính k.l phần 1 và phần 2.
Câu 3: (2đ)
1. Hồn thành các PTHH theo sơ đồ sau:
CH4 -> A -> B <-> C -> D <-> E -> CH4
2.Đốt cháy hồn tồn 1 Hidrocacbon X, mạch hở ở thể khí trong đk thường bởi 1 lượng O2 vừa đủ thì thu được hh sản phẩm trong đĩ CO2 chiếm 83,02% về khối lượng. Xác định CTPT và CTCT của X?
Câu 4: (2đ)
1.Tìm CTCT của hchc no, mạch hở A chứa các nguyê tố C, H, O biết rằng:
- A khơng pư được với Na2CO3 nhưng khi A pư hết với Na thì số mol H2 sinh ra đúng bằng số mol của A pư.
- Đun nĩng 6,2g A với HBr thu được 12,5g chất B, hiệu suất pư là 100%.
2.X cĩ CTPT là C3H5Br, qua 1 pư thủy phân trong mơi trường kiềm, 2 pư oxi hĩa – khử liên tiếp thì X tạo ra chất Y cĩ CTPT là C3H4O2. Xác định CTCT của X, Y? Viết các PTHH?
PHỊNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIỊI THCS
CẤP HUYỆN
Đề chính thức Năm học: 2005 – 2006
(20/04/2006)
Mơn Thi: Hĩa học Lớp 8
Thời gan làm bài: 150 phút.