Sơ đồ thực thi chung

Một phần của tài liệu Truy vấn cơ sở dữ liệu hướng đối tượng sử dụng biểu thức đường dẫn (Trang 61 - 65)

Sơ đồ thực thi chung là quá trình ánh xạ một đồ thị truy vấn tới một tập hợp các toán tử được xác định trong phần trước. Một ví dụ để minh họa cho sơ đồ thực thi chung. Xem xét các đồ thị truy vấn thể hiện trong hình 3.7 cho Query 1. Các sơ đồ thực thi được thể hiện như sau.

Bước 1: asrl = NewAsr ("Employee"); Bước 2: asr2= Navigate(asr1, e.Supervisor); Bước 3: asr3= NewAsr("Department"); Bước 4: Select(asr3, d.Location= "Taipei"); Bước 5: asr4= Navigate(asr3, d.Manager);

Bước 6: asr5=Join(asr2, asr4, tmpVarl= tmpvar2); Bước 7: asr6= Project(asr5, e.Name);

- 62 -

Trong chương này, đã trình bày các kỹ thuật xử lý truy vấn lồng nhau trong cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Truy vấn lồng nhau được thể hiện trong một OQL khai báo ngôn ngữ được định nghĩa trong ODMG-93. Một truy vấn được chuyển thành một đồ thị truy vấn bằng cách sử dụng thuật toán chuyển đổi biểu đồ. Đã định nghĩa một tập hợp các toán tử để thao tác ASRs trong việc xử lý truy vấn.

- 63 -

Chương 4 - KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của luận văn:

Luận văn đã trình bày một cách có hệ thống các kiến thức liên quan đến vấn đề truy vấn cơ sở dữ liệu sử dụng biểu thức đường dẫn , tập trung nghiên cứu sâu về vấn đề xử lý truy vấn trong cơ sở dữ liệu hướng đối tượng nói chung và xử lý truy vấn sử dụng biểu thức đường dẫn nói riêng và vấn đề truy vấn biểu thức đường dẫn lồng nhau trong cơ sở dữ liệu hướng đối tượng.

Bên cạnh đó, trình bày về kỹ thuật Access Support Relations (ASRs) để đại diện và thao tác các biểu thức đường dẫn. Một truy vấn được chuyển đổi thành đồ thị truy vấn bằng cách sử dụng thuật toán chuyển đổi biểu đồ.

Tuy nhiên luận văn mới chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu lý thuyết.

Hướng phát triển tiếp theo của luận văn:

- Lượng hóa trong biểu thức đường dẫn.

- Kỹ thuật tối ưu hóa lập chỉ mục và kỹ thuật tối ưu hóa dựa trên mô hình chi phí cơ sở.

- 64 - TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Michael Kifer, Won Kim, Yehoshua Sagiv (1992), “Querying object-oriented databases”, pp. 6-11.

2. Jeonghee Kim, Taisook Han, Kyu-young Whang (1999), “Visualization of Path Expressions in a Virtual Object-Oriented Database Query Language”.

3. R. Elmasri and S. B. Navati, Addison Wesley (2003), “Fundamental of Database Systems – 4th Edition”, chapter 21.

4. Đ.T. Nhân, N.T.N Mai, N.T.K Trang (2007), “Lý thuyết cơ sở dữ liệu 2”. 5. M. Tamer Özsu, José A. Blakeley (1994), “Query Processing in ObjectOriented

Database Systems”,pp.3-12

6. “Nested Query Processing Techniques in Object-oriented Databases” 7. Straube D. , and OZSU M (1990), “Queries and query processing in object

oriented database systems”, pp387–430.

8. Ioannidis Y, and Cha Kang Y (1990), “Randomized algorithms for optimizing large join queries”,pp312–321.

- 65 - PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Truy vấn cơ sở dữ liệu hướng đối tượng sử dụng biểu thức đường dẫn (Trang 61 - 65)