Mụi trường tớch hợp khụng đồ ng nhấ t

Một phần của tài liệu Web services và tích hợp ứng dụng (Trang 26 - 29)

Khụng phải tất cả cỏc ứng dụng đều được xõy dựng trờn cựng một ngụn ngữ mà nhiều trờn nhiều ngụn ngữ khỏc nhau như Java, C++, và một số ngụn ngữ trực quan: Visual Basic, Visual C++,... Do đú, khi tớch hợp cỏc ứng dụng khụng cựng ngụn ngữ thỡ cỏc cụng nghệ trong mụi trường tớch hợp đồng nhất khụng đỏp ứng được. Việc này yờu cầu phải cú một cụng nghệ khỏc cú thể

hiểu được cỏc ngụn ngữ của cỏc ứng dụng được tớch hợp. Để giải quyết vấn

đề này, một cụng nghệ cho mụi trường tớch hợp khụng đồng nhất đó ra đời, đú là cụng nghệ CORBA.

CORBA[5],[6],17]: là cụng nghệ tớch hợp cỏc ứng dụng phõn tỏn được chuẩn húa bởi tổ chức OMG, sử dụng được trờn cỏc nền hệ điều hành tương thớch được với nhiều ngụn. Trong Corba việc triệu gọi cỏc đối tượng từ xa thụng qua giao thức IIOP, tất cảđều dựa vào thành phần mụi giới yờu cầu đối tượng. ORB hoạt động như một kờnh đối tượng trung tõm, mỗi đối tượng Corba cú thể tương tỏc trong suốt với đối tượng Corba khỏc trờn cựng một mỏy hoặc ở mỏy khỏc trong mạng. Mỗi đối tượng cú một giao diện, và giao diện này mụ tả một tập cỏc phương thức. Client cú thể sử dụng cỏc phương thức gọi trờn cỏc đối tượng tham chiếu giống như cỏc đối tượng corba server

đang nằm trong khụng gian địa chỉ của corba client. ORB đảm nhận việc tỡm một sự thực thi của đối tượng corba, so sỏnh, nhận gửi đi cỏc yờu cầu, nhận lại cỏc kết quả trả về cho client. Đối tượng Corba tương tỏc với ORB thụng qua giao diện của ORB. Hỡnh 2.2 sau, biểu diễn sơ đồ kiến trỳc của Borba theo mụ hỡnh client/server[14].

Hỡnh 2.2. Client truy cp dch v thụng qua mt đối tượng

Trong Corba gồm cú thành phần trung gian, đối tượng đại diện cho đối tượng cần gọi phớa mỏy khỏch là stub, đối tượng đại diện cần triệu gọi phớa mỏy chủ là Skeleton. Cả Stub và Skeleton được mụ tả bằng ngụn ngữ mụ tả

giao diện IDL. Sau khi xõy dựng một giao diện chung, cỏc ứng dụng cú thể

giao tiếp với nhau thụng qua cỏc đối tượng Stub, Skeleton, thành phần mụi giới trung gian OBR và mụi trường mạng với giao thức IIOP.

Một điểm giống với cụng nghệ Java-RMI của Corba đú là cỏch triệu gọi phương thức của đối tượng trờn ứng dụng khỏc thụng qua cỏc đối tượng đại

điện Stub và Skelecton. Tuy nhiờn, đối tượng Stub và Skelecton của CORBA sinh ra từ ngụn ngữ mụ tả giao diện IDL, khụng giống như của Java-RMI

được sinh ra từđịnh nghĩa đối tượng Java.

Hỡnh 2.3 sau, mụ tả cơ chế hoạt động trong tớch hợp cỏc ứng dụng phõn tỏn[14]. Client ORB Object Object Stub Client Stub

Hỡnh 2.3. Cơ chế hot động ca Corba

Cơ chế hoạt động của cụng nghệ Corba theo mụ hỡnh client/server. Ở đõy, cỏc ứng dụng client và server cú thể được xõy dựng trờn cựng một ngụn ngữ, hoặc trờn cỏc ngụn ngữ khỏc nhau ( C++, Java, …).

- Khi ứng dụng client yờu cầu cỏc phương thức của một đối tượng phục vụ cho việc xử lý thụng tin, nú sẽ truy cập đến đối tượng Stub.

- Đối tượng Stub chuyển yờu cầu đối tượng tham chiếu tới trỡnh trung gian ORB phớa client.

- Trường hợp đối tượng cần triệu gọi khụng cú ở ORB client, thỡ ORB client chuyển yờu cầu tới ORB phớa server thụng qua giao thức IIOP. - ORB chuyển yờu cầu tới đối tượng đại diện cho cho đối tượng tham

chiếu phớa Server là Skeleton.

- Đối tượng Skeleton yờu cầu đối tượng thực sự từứng dụng server. - Sau khi cú được đối tượng thực sự, Skeleton chuyển cho ORB server. - ORB server chuyển đối tượng thực sự cho ORB client.

C++ Client Example Class _Stub ORB Corba Object Example Class _Skel ORB IIOP

- ORB client chuyển tới Stub.

- Cuối cựng Stub chuyển đối tượng thực sự cho ứng dụng client.

Rừ ràng, đối tượng mà ứng dụng client yờu cầu là trong suốt, bởi vỡ ứng dụng client khụng cần phải quan tõm cỏc đối tượng triệu gọi nằm ở đõu, nú chỉ gọi cỏc đối tượng đú từđối tượng đại diện Stub.

Một phần của tài liệu Web services và tích hợp ứng dụng (Trang 26 - 29)