Vấn đề hạch toán chi phí trực tiếp theo từng bộ phận để lập báo cáo chi phí theo từng bộ phận nhằm đánh giá trách nhiệm quản lý cớa từng bộ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý chi phí và thực trạng quản lý chi phí tại các công ty cổ phần việt nam (Trang 62 - 63)

chi phí theo từng bộ phận nhằm đánh giá trách nhiệm quản lý cớa từng bộ phận trên.

Tất cả đều chưa được doanh nghiệp quan tâm một cách đầy đớ về nội dung, phương pháp xác định và xử lý thông tin.

Các thông tin về chi phí do bộ phận kế toán cung cấp cũng đã được xử lý, nhưng chưa được xử lý sâu. Tức là các doanh nghiệp mới chỉ phân tích sự biên động chi phí qua các kỳ, sự tăng giảm nói chung cớa mỗi khoản mục chi phí và cớa tổng chi phí. K h i phân tích đánh giá sự biến động cớa chi phí, các doanh nghiệp cũng đã tính đến những ảnh hường từ môi trường bên ngoài như giá cả cớa các yếu tố đầu vào, song với những nguyên nhân phát sinh chi phí từ bên trong doanh nghiệp như sự lãng phí thì doanh nghiệp không phát hiện được. Điều này do chính cách thức quản lý hiện tại cớa doanh nghiệp gây nên. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng thực hiện so sánh chi phí thực tế v ớ i dự toán đế phân tích song một phần do chính các dự toán đôi khi lập ra đã không có độ chính xác cao, phần khác do hệ thống thông tin trong doanh nghiệp còn chồng chéo, chưa hoàn thiện nên việc điều chinh giữa thực tế và dự toán cũng chưa thật hiệu quả.

4.2. X ử lý thông t i n chi phí đế xác định giá thành

Đ ó là những vấn đề về xử lý thông tin chi phí nói chung. Cụ thể đối với việc xử lý thông tin trong việc xác định giá thành sản phẩm cũng còn nhiều bất cập. Sau khi tập hợp chi phí trực tiếp cấu thành nên sản phẩm, doanh nghiệp chỉ lựa chọn một tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung duy nhất cho tất cả các đối tượng, (theo kết quả điều tra trên tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 59 tháng 4-2007). Việc chỉ lựa chọn một tiêu thức duy nhất

đế phân bổ chi phí sản xuất chung, đặc biệt ở các doanh nghiệp sản xuất, sẽ làm cho giá thành không được chính xác. Vì chi phí sản xuất chung bao gồm

nhiều khoản mục chi phí phát sinh, chịu tác động ảnh hường của nhiều hoạt

động khác nhau và trong chi phí sản xuất chung bao gồm cả yếu tố định phí và biên phí. Do vậy chừ lấy một tiêu thức đại diện để phân bổ chi phí sản xuất chung sẽ không phản ánh chính xác chi phí sản xuất chung trong từng sản phàm, dịch vụ hoặc từng đơn đặt hàng, và ảnh hường trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.

M ộ t trong những điểm đáng lưu ý nữa đó là, phương pháp tính giá chừ dừng lại ờ phương pháp truyền thống, chưa phù hợp với yêu cầu thông tin của các chừ tiêu giá thành trong nền kinh tế hiện đại. V ớ i hai phương pháp hiện

đại: phương pháp ABC và phương pháp chi phí mục tiêu thì hầu hết các doanh nghiệp lại chưa thực sự hiếu quy trình áp dụng.

T ừ n h ũ n g t ồ n tại trên trong hệ thống quăn lý chi phí của các công tỵ cổ phần Việt Nam có thể đưa ra một số nguyên nhân như sau:

* Từ phía Nhà nước:

- Tồn tại về khung pháp lý ban hành: Các văn bản pháp quy, các chế độ kế toán và các thông túi hướng dẫn do Bộ Tài chính ban hành nói chung còn manh

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý chi phí và thực trạng quản lý chi phí tại các công ty cổ phần việt nam (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)