MÔ HÌNH BAUMOL Tổng chi phí :

Một phần của tài liệu Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp (Trang 25 - 30)

Tổng chi phí :

Tổng chi phí liên quan đến việc tồn quỹ tiền mặt bằng chi phí cơ hội cộng chi phí giao dịch : [ (M/2) × i ] + [ (T/M) × F ]

Tồn quỹ tiền mặt :

M Chi phí cơ hội : (M/2) × i Chi phí giao dịch :(T/M) × i [(M/2)×i]+[(T/M) ×i]Tổng chi phí

2.400.000.000 120.000.000 13.000.000 133.000.000

1.200.000.000 60.000.000 26.000.000 86.000.000

MÔ HÌNH BAUMOL

Nếu mức chi tiêu không là 600 triệu mà là một số là 600 triệu mà là một số bất kỳ thì làm sao biết tồn quỹ nào là tồn quỹ tối ưu ?

MÔ HÌNH BAUMOL

Tồng chi phí TC =[(M/2)× i] + [(T/M)×F] lấy đạo hàm TC theo M ta có . Tồn quỹ tiền mặt tối ưu khi tổng chi phí nhỏ nhất . Tổng chi phí nhỏ nhất khi =0 . Giải phương trình này chúng ta có được : M =

Trong ví dụ này , chi phí mỗi lần giao dịch F = 1.000.000 đồng , tổng tiền cần bù đắp trong năm T = 31.200.000.000 đồng và lãi suất trung đầu tư trung bình trong kỳ i = 10%

MÔ HÌNH BAUMOL

Ví dụ : Giả dụ Công ty trách nhiệm hữu hạn RinLeo do ông Nguyễn Ngọc Phan Văn chủ có số chi vượt quá số thu mỗi tuần 5.000.000.000 đồng , với lãi suất đầu tư trung bình trong năm là 10% . Chi phí cho mỗi lần bán

chứng khoán là 2.000.000 đồng . Hỏi tồn quỹ tiền mặt tối ưu và tổng chi phí liên quan đến đến việc tồn quỹ tiền mặt trong năm bằng bao nhiều ?

Giải :

Tổng nhu cầu chi tiêu tiền mặt trong năm T =5.000.000.000 × 52

= 260.000.000.000 đồng Tồn quỹ tiền mặt tối ưu : M =

Tổng chi phí liên quan đến việc tồn quỹ tiền mặt trong năm : TC TC = 322.490.310 đồng

MÔ HÌNH BAUMOL

Cũng như các mô hình khác mô hình Baumol cũng được xây dựng trên những giả định các giả định này bao gồm :

Công ty áp dụng tỷ lệ phù đắp tiền mặt không đổi

Không có số thu tiền mặt trong kỳ hoạch định

Không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn 1 1

2

3

Dòng tiền tệ rời rạc chứ không phải liên tục4 4

Một phần của tài liệu Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(36 trang)