Cả điều kiện về nền đất và phương pháp xây dựng đều ảnh hưởng đến hao hụt thể tích đất nền do đào hầm gây ra. Do đó, việc xác định thể tích phễu lún ở bề mặt liên quan đến điều kiện về nền đất cũng như phương pháp xây dựng là phức tạp.
Độ lớn của hao hụt thể tích đất nền phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tính chất của đất và công nghệ đào hầm (phương pháp thi công hầm, tốc độ đào tiến hầm, kích thước hầm, hình thức chống đỡ tạm và chống đỡ ban đầu) 2.3.1 Loại đất
Bảng 2.1 cho thấy mối quan hệ giữa hao hụt thể tích đất nền tại bề mặt và thể tích đào hầm cho đất dính. Ước tính hao hụt thể tích đất nền trong đất ít dính không thể đoán trước một cách chắc chắn vì kỹ thuật đường hầm kém có thể dẫn đến lún bề mặt lớn và gần như ngay lập tức
Bảng 2.1: Hao hụt thể tích đất nền cho đất cố kết
Điều kiện về nền đất
Phương pháo đào
hầm VL (%) Ghi chú
Đất sét nứt nẻ Khiên đào hoặckhông 0,5 - ,.0 Mất mát đất thôngthường 1-2% Trầm tích băng hà Khiên đào trongkhông khí 2,0 -2,5
Trầm tích băng hà Khiên đào trong
khí nén 1,0 -1,5
Kiểm soát dịch chuyển bề mặt đất
Trầm tích Cát sét gần đây (=10-
40KN/)
Khiên đào trong
không khí 30,0 -45,0 Trầm tích Cát sét
gần đây =10-40 KN/)
Khiên đào trong
khí nén 5,0 – 20,0
Bảng 2.2: Hao hụt thể tích đất nền cho đất rời
Điều kiện về nền đất VL Ghi chú
Cát mịn 0,5 -1.0 Trong trường hợp đất trương nở, 1%của VT Cát trung 1.0 - 2.5 1-2% cho kết cấu hầm tốt và có đất ítcố kết
Cát thô 3.0 – 5.0
Bảng 2.2 được tổng hợp từ tài liệu nghiên cứu về hao hụt thể tích đất nền, cung cấp giá trị hao hụt thể tích đất nền đối với đất rời.
Trong trường hợp thi công trong địa chất chủ yếu là cát thì giá trị hao hụt thể tích đất nền có thể lấy trong khoảng 0,3% đến 0,8%