Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuấtkhẩu lao động ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tại công ty Viglacera.doc.DOC (Trang 27 - 33)

lao động ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera. II.1 Một só biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera.

Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động nhằm mục đích nâng cao kim ngạch xuất khẩu trên thị trờng quốc tế. Để thực hiện đợc điều này thì việc đề ra những giải pháp và nghiêm túc thực hiện là yếu tố vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt động XKLĐ của công ty. Chính vì ý nghĩa quan trọng đó, công ty cần đề ra cho mình một chiến lợc dài hạn cùng với những giải pháp tối u nhằm hoàn thiện công tác XKLĐ.

Trên cơ sở nhận thức của mình trong quá trình thực tập tại công ty, dới đây em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác XKLĐ của công ty.

Giải pháp thứ nhất: Đa một cán bộ đáng tin cậy, có nghiệp vụ kế toán ( tốt

nhất là ngời nắm cổ phần trong công ty) thông thạo thị trờng có lao động của công ty đa sang làm việc, nắm rõ về pháp luật, chính sách, các quy định liên quan đến hoạt động XKLĐ, đI theo lao động và chịu trách nhiệm thu phí hàng

tháng nộp vào tài khoản của công ty tại nớc đó và gửi về tài khoản của công ty tại Việt Nam. Cán bộ này sẽ thu phí của lao động hàng tháng cùng lúc với thời gian nhà sử dụng trả lơng, lao động nhận lơng và chi hoa hồng cho nhà sử dụng trong quá trình họ giúp đỡ trong việc thu phí. Ngoài ra công ty thờng xuyên liên lạc và kiểm tra tài khoản của mình trong quá trình thu phí.

Giải pháp thứ hai: Thu hút thêm nhiều lao động thông qua việc bồi dỡng nâng

cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm dịch vụ XKLĐ.

Hiện tại nguồn lao động của Việt Nam cha đủ đáp ững nhu cầu lao động của các nớc. Và nguồn lao động xuất khẩu cũng là một bài toán đối với Công ty Cổ Phần xuất nhập khẩu Viglacera. Chỉ tiêu kế hoạch mà số lao động công ty đa sang tại các thị trờng hiện tại ngày cảng giảm là do tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động XKLĐ. Tại một tỉnh có thể có tới 4 – 5 doanh nghiệp cùng tìm kiếm, thu hút lao động. Mặc dù công ty đã tuyển dụng đợc những cán bộ năng động, nhiệt tình nhng nguồn lao động thu hút đợc vẫn còn hạn chế. Lý do là ở chỗ: Cán bộ năng động , nhiệt tình là cha đủ mà còn cần trang bị đầy đủ kiến thức về hoạt động XKLĐ, có khả năng tuyên truyền, t vấn, trả lời những thắc mắc của dân, phải dựa vào mối quan hệ giữa công ty với chính quyền nhân dân nơi có lao động mà công ty đã và đang khai thác, dựa vào uy tín của tổng công ty và thâm niên trong hoạt động XKLĐ của doanh nghiệpminhfđể tạo độ tin cậy. Đội ngũ làm dịch vụ XKLĐ và khai thác nguồn lao động cần phải đợc chuyên môn hóa, đợc đào tạo một cách cơ bản về nghiệp vụ XKLĐ, phải có những kiến thức, kĩ năng và hiểu biết tốt về Luật Lao động, Luật dân sự. Luật hình sự…. Và các chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và nhà nớc ta về XKLĐ.

Ngoài ra, hiện tại công ty mới chỉ thực hiện khai thác nguồn lao động ở các tỉnh phía Bắc và một số ít các tỉnh thuộc khu vực miền Trung, đây cũng là lý do vì sao số lao động đã bị hạn chế. Công ty cần mở rộng địa bàn khai thác lao động ở ca các tỉnh phía Nam và các tỉnh khu vực miền Trung khác.

Mục đích của việc khai thác thêm nguồn lao động ngoài để phục vụ cho nhu cầu về lao động trong nhiều ngành nghề của thị trờng quen thuộc Đài Loan còn là để chủ động trong việc tìm kiếm đối tác, nhà sử dụng

Giải pháp thứ ba: Nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, trình độ tay nghề cho

lao động xuất khẩu của công ty nhằm hạn chế đến mức tối đa số lao động phá hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài, về nớc trớc thời hạn.

Ngoài ra, kinh nghiệm và khả năng s phạm của đội giáo viên cũng không thể làm cho lao động tiếp thu đợc hết những kiến thức, những đòi hỏi về trình độ tay nghề mà đối tác đa ra nếu thiếu trang thiết bị, đồ dùng thực hành, giáo trình phù hợp.

Với sự tồn tại về mặt giáo dục, yêu cầu đầu tiên là phải đáp ứng đợc những đòi hỏi của nhà tuyển dụng sử dụng, Công ty phảI dựa trên những đòi hỏi đó để soạn thảo cho mình một giáo trình phù hợp nhất, ngoài ra công ty còn cần trang bị thêm những đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy và thực hành của giáo viên, của lao động để họ thích nghi đợc với điều kiện làm việc cũng nh nâng cao ý thức làm việc tại nớc ngoài. Điều này không chỉ giúp lao động khẳng định và giữ đợc uy tín cho công ty mà còn là cơ sở để đối tác tiếp tục có những đơn hàng sau này và là một hình thức quảng bá thơng hiệu công ty.

Năm nào cũng có lao động bỏ trốn và về nớc trớc thời hạn. Để khắc phục, bên cạnh giúp lao động hiểu rõ nền văn hóa, phong tục tập quán, các quy định về pháp luật của nớc nhận lao động thì công ty cần:

- Triển khai mô hình liên kết về XKLĐ nhằm giảm phiền hà và tốn kém cho ngời lao động. Đến với ngời lao động có sự giám sát hỗ trợ của chính quyền địa phơng. Kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng để tuyển lao động.

- Phối hợp với đối tác, nhà tuyển dụng sử dụng lao động quản lý, theo dõi, kiểm tra thờng xuyên các hoạt động của lao động trong thời gian lao động làm vệc ở nớc ngoài.

- Kiến nghị với cục quản lý lao động nớc ngoài cho phép kéo dài thời gian đào tạo có thể lên đến 4 - 5 tháng đối với lao động phải học nghề.

- Kiến nghị với chính phủ sớm ban hành chế tài XKLĐ, ban hành luật XKLĐ quy định trách nhiệm, mức phạt đối với những lao động phá hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài nh tình trạng hiện nay.

Đặc biệt cần mở các lớp đào tạo đối với các ngành nghề mà công ty đang và dự định sẽ đa lao động đi làm việc tại nơc sngoaif với đầy đủ những trang thiết bị phục vụ cho việc thực hành của lao động để đáp ứng yêu cầu chất lợng lao động, không còn tình trạng lao động phải về nớc trớc thời hạn vì vấn đề cha thực sự đạt chất lợng

Giải pháp thứ t: Tích cực đẩy nhanh công tác xin cấp giấy phép XKLĐ sang

một số thị trờng tiềm năng nh Hàn Quốc, Nhật bản từ Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã hội và các cơ quan có thẩm quyền.

- Giải pháp thứ năm: hỗ trợ cho ngời lao động bằng cách tích cực gặp gỡ và

làm việc với các ngân hàng để các ngân hàng này hỗ trợ vốn cho ngời lao động.

Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Viglacera. Những phơng hớng biện pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, vì vậy khi triển khai thực hiện cần gắn kết chúng với nhau thì mới phát huy tốt nhất, triệt để nhất hiệu quả của chúng.

Kết luận

Trên đây là toàn bộ những nội dung cơ bản về tình hình và hoạt động XKLĐ tại công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Viglacera. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Viglacera, đợc tìm hiểu về tình hình xuất khẩu lao động của công ty em mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của công ty. Những biện pháp trên chỉ là những ý kiến, suy nghĩ bớc đầu trong quá trình nghiên cứu thực tế do vậy không tránh khỏi còn rất nhiều thiếu sót. Em kính mong các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng kế hoạch của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Viglacera chỉ bảo giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo, các anh chị trong các phòng ban nơi em đợc đến thực tập, đợc chỉ bảo, giúp đỡ, đặc biệt là thầy Trần Sửu, ngời đã tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này.

Ngời thực hiện

Lê Thu Giang

mục lục

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tại công ty Viglacera.doc.DOC (Trang 27 - 33)