Kết quả thực hiện chương trỡnh 135 dưới gúc độ hộ điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chương trình 135 giai đoạn II tại xã Mỹ Yên - huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 47 - 58)

- Tiền mua thực phẩm / thỏng (đồng/ thỏng)

4.3.4.Kết quả thực hiện chương trỡnh 135 dưới gúc độ hộ điều tra

4.3.4.1. Tỡnh hỡnh cơ bản về nhúm hộđiều tra Bng 4.17: Tỡnh hỡnh cơ bn v ch hđiu tra năm 2012 Phõn loại hộ Vựng 1 Vựng 2 Vựng 3 Chung 3 vựng SL CC SL CC SL CC SL CC (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) Tổng số hộđiều tra 15 100 15 100 15 100 45 100 1.Giới tớnh - Nam 13 86,67 15 100 15 100 43 95,56 - Nữ 2 13,33 0 2 4,44 2.Dõn tộc - Kinh 15 100 14 90 14 90 43 95,56 - Tày 1 10 1 10 2 4,44 3.Trỡnh độ văn húa - Cấp 1 1 6,67 0 0 0 0 1 2,22 - Cấp 2 10 66,67 14 93,33 13 86,67 37 82,22 - Cấp 3 4 26,66 1 6,67 2 13,33 7 15,56 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra, 2013)

Qua số liệu điều tra ta cú một số nhận xột sau:

Thứ nhất, về giới tớnh của chủ hộ, ta thấy phần lớn chủ hộ của cỏc hộ gia đỡnh trờn địa bàn nghiờn cứu là nam giới (43 người) chiếm khoảng 95,56%, chỉ cú 4,44% chủ hộ của cỏc hộ gia đỡnh là nữ (2 người), đõy cũng là cơ cấu chung của cỏc hộ gia đỡnh trờn cả nước núi chung, từ đú cho ta thấy nam giới vẫn giữ vai trong trụ cột trong gia đỡnh.

Thứ hai, về cơ cấu dõn tộc, trong 45 hộ điều tra ta thấy cơ cấu dõn tộc của cỏc hộ gia đỡnh phần lớn là dõn tộc kinh chiếm 95,56% cũn lại dõn tộc Tày chiếm 4,44%.

Thứ ba là về trỡnh độ văn húa, cỏc chủ hộ phần lớn là học hết cấp 2, cụ thể là cú hơn nửa (82,22%) cỏc chủ hộ cú trỡnh độ văn húa học hết cấp 2, số chủ hộ mới chỉ học hết cấp 1 chiếm rất ớt với con số nhỏ là (2,22%), cũn lại khoảng 15,56% cỏc chủ hộ học hết cấp 3.

Thứ tư về ngành nghề của cỏc hộ điều tra thỡ tất cả cỏc hộđiều tra đều là hộ thuần nụng, khụng cú hộ kiờm giữa sản xuất nụng nghiệp với dịch vụ hay hộ làm dịch vụ, từđú cho thấy hộ nghốo rơi vào những gia đỡnh làm nghề nụng.

4.3.4.2. Điều kiện sản xuất kinh doanh của nhúm hộđiều tra 4.3.4.2.1. Điều kiện về đất đai

Sau khi tổng hợp số liệu từ kết quả điều tra ta thấy cơ cấu đất nụng nghiệp của 30 hộ gia đỡnh tại xó Mỹ Yờn diễn biến như sau:

Bng 4.18: Din tớch - cơ cu s dng đất đai bỡnh quõn ca hđiu tra năm 2012 Diễn giải Tổng Theo vựng Vựng 1 (n=15) Vựng 2 (n=15) Vựng 3 (n=15) DT CC DT CC DT CC DT CC

(sào) (%) (sào) (%) (sào) (%) (sào) (%)

Đất trồng lỳa 3,99 34,89 0,83 5,55 5,73 53,04 5,40 63,87 Đất trồng ngụ 0,04 0,39 0,00 0,00 0,13 1,23 0,00 0,00 Đất trồng chố 3,27 28,64 6,89 45,90 1,93 17,88 1,00 11,83 Đất lõm nghiệp 1,95 17,02 4,50 30,01 1,00 9,25 0,33 3,94 Đất ở và đất vườn 2,09 18,26 2,71 18,03 1,94 17,98 1,59 18,79 Đất chuồng trại 0,09 0,80 0,07 0,50 0,07 0,62 0,13 1,58 Tổng diện tớch 11,43 100,00 15,01 100,00 10,81 100,00 8,46 100,00 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra, 2013)

Về diện tớch đất trồng lỳa vẫn chiếm ưu thế, do điều kiện tự nhiờn của Mỹ Yờn vốn là xó miền nỳi của tỉnh Thỏi Nguyờn nhưng địa hỡnh tương đối bằng phẳng thuận tiện cho việc canh tỏc lỳa do vậy diện tớch lỳa tại địa phương chiếm ưu thế. Trong cơ cấu đất đai của cỏc hộ gia đỡnh được điều tra cũng thấy rừ điều đú, diện tớch đất trồng lỳa trung bỡnh/hộ của 3 nhúm của cỏc hộđược điều tra là 3,99 sào trong tổng diện tớch 11,43 sào chiếm 34,89% diện tớch đất. Tiếp theo là đất trồng chố, diện tớch bỡnh quõn/ hộ của 3 khu vực cú cỏc hộ được điều tra là 3,27 sào chiếm 28,64%. Nếu so với cỏc địa phương khỏc, xó Mỹ Yờn cú diện tớch trồng chố khỏ lớn..

Cũn lại là diện tớch hoa màu khỏc, diện tớch đất vườn, diờn tớch chuồng trại, chỉ chiếm khoảng 4% so với cơ cấu đất của cỏc hộ.

4.3.4.2.2. Tỡnh hỡnh lao động và nhõn khu

Qua số liệu tại bảng 4.19 cho thấy: Về nhõn khẩu, trong cả ba vựng đa số cỏc hộ gia đỡnh đều cú từ 3 - 4 nhõn khẩu, số nhõn khẩu bỡnh quõn của cỏc hộ gia đỡnh trong khoảng từ 3,56 đến 4,02 ngườị

Bng 4.19: Lao động và nhõn khu ca nhúm hđiu tra năm 2012 Chỉ tiờu ĐVT Vựng 1 (n=15) Vựng 2 (n=15) Vựng 3 (n=15) Tổng số hộ trờn địa bàn Hộ 154 134 128 1. Tổng số hộđiều tra Hộ 15 15 15 2. Tỷ lệ số hộđiều tra % 9,74 11,19 11,72 3. Phõn tổ theo NK - Hộ cú 2 nhõn khẩu Hộ 2 2 1 - Hộ cú 3 - 4 nhõn khẩu Hộ 10 10 13 - Hộ cú 5 - 6 nhõn khẩu Hộ 3 3 1 4. Phõn tổ theo lao động chớnh - 1 - 2 LĐ Hộ 14 10 12 - 3 LĐ Hộ 1 4 3 - 4 LĐ trở lờn Hộ 4 1 5. Một số chỉ tiờu BQ - Số nhõn khẩu BQ/hộ Người 3,67 3,80 3,47 - Số lao động BQ/hộ Người 1,93 2,33 2,20 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra,2013)

Về tỡnh hỡnh lao động, số lao động bỡnh quõn của cỏc hộ trong cỏc vựng điều tra trung bỡnh từ 1,93 đến 2,33 lao động/hộ, điều đú cho thấy rằng lao động ởđịa phương tương đối hạn chế, nhất là trong những thời điểm vào mựa vụ việc thiếu lao động thường xuyờn xảy rạ

4.3.4.2.3. Điều kiện về vốn sản xuất Bng 4.20: Vn bỡnh quõn ca hđiu tra năm 2012 ĐVT: Tr.đồng Tiờu chớ Vựng 1 Vựng 2 Vựng 3 BQC Vốn tự cú 5,40 5,20 5,33 5,31 Vốn vay 23,60 15,53 10,87 16,67 Tư liệu sản xuất chủ yếu 6,51 9,58 14,78 10,29 Tổng vốn 35,51 30,31 30,98 32,27 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra, 2013)

Qua phỏng vấn cỏc hộ gia đỡnh về cỏc điều kiện sản xuất trong đú cú nguồn vốn, mặt bằng chung cỏc hộđều cú vốn tự cú nhưng số vốn đú quỏ ớt ỏi khụng đủ để sản xuất đặc biệt đối với những gia đỡnh cú con em đi học chuyờn nghiệp, vậy nờn họ vẫn phải vay thờm của cỏc cỏ nhõn, tổ chức hay cỏc quỹ khỏc như quỹ xúa đúi giảm nghốo, quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nụng dõn,… và từ cỏc nguồn vốn khỏc như cỏc nguồn quỹ hỗ trợ của cỏc chương trỡnh, dự ỏn mà nhiều nhất là quỹ hỗ trợ về giống, vốn, vật tư nụng nghiệp từ Chương trỡnh 135.

Trung bỡnh chung nguồn vốn của mỗi hộ tự cú 5,31 triệu, vốn vay trung bỡnh mỗi hộ là 16,67 triệu đồng, đõy là nền tảng cơ bản để cỏc hộ gia đỡnh phỏt triển sản xuất. Nếu xột về gúc độ của sự phỏt triển thỡ nguồn vốn trờn chưa tương xứng với nhu cầu phỏt triển sản xuất và mở rộng quy mụ của cỏc hộ gia đỡnh. Vỡ vậy cần phải tập trung nguồn vốn cho cỏc hộ gia đỡnh nhiều hơn nữa để cỏc hộ sản xuất đạt hiệu quả cao hơn.

Qua tỡm hiểu về tư liệu sản xuất chủ yếu của cỏc nụng hộ ta thu được những kết quả sau:

Bng 4.21: TLSX ch yếu bỡnh quõn ca nụng h năm 2012 Chỉ tiờu Vựng 1 Vựng 2 Vựng 3 BQC Cơ cấu (%) Ị Tổng giỏ trị TLSX (tr.đ) 10,00 9,20 8,86 9,35 100,00 1. Chuồng trại 0,50 0,70 1,00 0,73 7,84 2. Mỏy vũ, tụn quay 6,00 3,00 2,70 3,90 41,70 3. Đàn gia sỳc cơ bản 3,00 5,00 4,56 4,19 44,76 4. Mỏy bơm nước 0,50 0,50 0,60 0,53 5,70 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra, 2013)

Tổng giỏ trị TLSX chủ yếu của mỗi nụng hộ trong 3 vựng trung bỡnh chung 9,35 triệu đồng. Đõy là chi phớ cố định và cần phải cú sự đầu tư phự hợp để đảm bảo việc chăn nuụi đạt hiệu quả caọ

Đúng gúp vào giỏ trị sản xuất của cỏc hộ gia đỡnh khụng thể khụng kể đến giỏ trị của đàn gia sỳc cơ bản, mỏy vũ chố mà cỏc tư liệu sản xuất khỏc.

4.3.4.3. Kết quả sản xuất của nhúm hộđiều tra Kết quảđiều tra từ sản xuất nụng lõm nghiệp tổng hợp bảng 4.22: Bng 4.22: Tng thu t sn xut NLN bỡnh quõn ca nụng h năm 2012 Tiờu chớ Trong đú Vựng 1 Vựng 2 Vựng 3 BQC GT (tr.đ) CC (%) GT (tr.đ) CC (%) GT (tr.đ) CC (%) GT (tr.đ) CC (%) Tổng thu 34,31 100 31,54 100 31,73 100 32,53 100 - Trồng trọt 20,5 59,75 7,11 22,54 7,04 22,19 11,55 35,51 - Chăn nuụi 7,57 22,06 5,42 17,18 2,01 6,33 5,00 15,37 -Thu nhập khỏc 6,24 18,19 19,01 60,28 22,68 71,48 15,98 49,12 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra, 2013)

Thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ gia đỡnh trong 3 vựng nghiờn cứu là 32,53 triệu đồng/năm, trong đú thu nhập từ ngành trồng trọt khoảng 11,55 triệu đồng/hộ/năm chiếm 35,51%, tiếp theo là thu từ hoạt động chăn nuụi 5 triệu đồng/hộ/năm chiếm 15,49% và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu thu nhập của cỏc hộ là thu nhập ngoài chiếm 49,12%. Điều này xảy ra là do người nụng dõn nhận thấy ở nhà sản xuất khụng hiệu quả và họđó ra đi làm ăn ở nơi xa với cỏc ngành nghề như: thợ xõy, phụ vữa, làm giỳp việc … nhất là cỏc gia đỡnh được phỏng vấn ở khu vực 2 và khu vực 3, đõy là 2 khu vực người nụng dõn chủ yếu trồng lỳa, do diện tớch canh tỏc ớt, thời gia nhàn rỗi nhiều do trồng lỳa là cụng việc cú tớnh thời vụ khụng như làm chố. Ở khu vực cỏc hộ được điều tra thỡ tới 90% hộ gia đỡnh chỉ cú phụ nữ và người già ở nhà cũn lại là đi làm ăn xạ

Mặc dự Mỹ Yờn là vựng nụng thụn nhưng cỏc gia đỡnh cú kinh tế khú khăn thường ra ngoài kiếm thu nhập là chớnh, những gia đỡnh khỏ họ lại ở nhà làm ăn kinh tế do họ cú vốn đầu tư, và hầu như cỏ gia đỡnh nghốo đều cú con em đi học chuyờn nghiệp. Đõy cú lẽ là một điểm khỏc biệt trong nụng thụn những năm gần đõỵ

4.3.4.4. Tỡnh hỡnh về đời sống của nhúm hộđiều tra

Cỏc hộ gia đỡnh điều tra cú thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuất phi nụng nghiệp ( đi làm thờm bờn ngoài), chỉ cú một số hộ kiờm dich vụ và kiờm ngành nghề khỏc nhưng theo ý kiến của cỏc hộ thỡ cỏc nghề phụ đú cú quy mụ rất nhỏ và lỳc lói lỳc lỗ với số lượng khụng đỏng kể nờn rất khú tớnh thu nhập. Chẳng hạn như khi tụi phỏng vấn một hộ dõn nấu rượu thỡ được biết gia đỡnh nấu rượu với mục đớch chớnh chỉ là lấy bỗng rượu để cho lợn ăn, cũn tiền bỏn rượu so với tiền gạo thỡ khụng được lóị Chớnh vỡ cỏc lý do trờn nờn qua tổng hợp từ kết quả điều tra của cỏc hộ tụi tớnh ra mức thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ gia đỡnh như sau:

Bng 4.23: Mc thu nhp bỡnh quõn ca nụng h theo lao động, nhõn khu năm 2012 Chỉ tiờu Vựng 1 Vựng 2 Vựng 3 BQC Tổng thu nhập (tr.đ) 32,3 31,54 31,73 31,86 Số nhõn khẩu BQ (người) 3,67 3,8 3,47 3,67 Số LĐ BQ (người) 1,93 2,33 2,2 2,15 TNBQ/khẩu/thỏng (ng.đ) 733 692 762 723 TNBQ/LĐ/thỏng (ng.đ) 1395 1128 1200 1235 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra, 2013)

Thu nhập bỡnh quõn/khẩu/thỏng của cỏc hộ gia đỡnh rơi vào khoảng 723 nghỡn đồng. So với mặt bằng chung của cả nước thỡ đõy là mức thu nhập thấp nhưng nếu so với một vài năm trước thỡ đõy hoàn toàn là một sự thành cụng lớn. Từ một xó cú tỷ lề hộ nghốo tới hơn 30% (năm 2006) tớnh theo tiờu chớ cũ đến năm 2012 tỷ lệ này chỉ cũn 23,5% tớnh theo tiờu chớ mớị Từ một xó đời sống của người dõn vụ cựng khú khăn cộng với địa hỡnh phõn tỏn phức tạp và nhiều đơn vị trực thuộc (25 thụn xúm) rất khú để quản lý và phỏt triến sản xuất nhưng đến năm 2012 thu nhập bỡnh quõn của mỗi lao động cũng tăng lờn 1235 nghỡn đồng/thỏng và trong tương lai thu nhập của địa phương chắc chắn sẽ khụng ngừng tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thấy được nguyện vọng của người dõn đặc biệt là nhúm hộ nghốo tụi đó tiến hành tổng hợp ý kiến và nguyện vọng của người dõn

Qua điều tra cho thấy:

Thứ nhất là về nhu cầu về đất. Đa số cỏc hộ khụng nhu cầu mở rộng đất sản xuất do khụng đủ lao động, khụng cú vốn mua đất và hiện tại thỡ đất khụng thể khai hoang thờm được nữa, và gần 100% cỏc hộ chỉ cú nhu cầu cải tạo đất.

Thứ hai là về vốn, thi tất cả cỏc hộ tham gia phỏng vấn đều cú nhu cầu về vốn để sản xuất, ngoài bờn cạnh việc đầu tư cho sản xuất thỡ cỏc hộ cũn vay thờm vốn đểđầu tư cho con em đi học, mặc dự nhà nước đó cú chớnh sỏch cho vay vốn sinh viờn nhưng theo họ như vậy vẫn chưa đủ. Cỏc hộ gia đỡnh nghốo gần như 100% cú con em đi học.

Về lao động và thị trường, cả ba nhúm hộ đa số đều cho rằng họ thiếu lao động và đầu ra của cỏc sản phẩm khú khăn. Đõy là một vấn đề nan giải và là một bài toỏn khú đối với cỏc cấp cỏc ngành, đũi hỏi phải cú một chiến lược cụ thể và một kế hoạch dài hơi với sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực thỡ mới giải quyết được.

Về thị trường đầu vào: Về giống gần 100% cỏc hộ dõn cõy mua giống thụng qua hội nụng dõn, điều này cũng phần nào cho thấy việc chuyờn mụn húa cung ứng vật tư trong nụng thụn hiện naỵ Điều đú cho thấy người dõn đó dần dần thay đổi tư duy canh tỏc, trước đõy một vài năm đa phần cỏc hộ đều dựng sản phẩm từ vụ trước làm giống, điều đú dẫn đến năng suất cõy trồng khụng được cao, cõy dễ bị sõu bệnh. Ngày nay do tỏc động của chương trỡnh 135, cụ thể là sự tuyờn truyền, tập huấn những kiến thức, kỹ thuật sản xuất cho người dõn nờn đó dần dần thay đổi được tư duy canh tỏc của người dõn. Về vật tư nụng nghiệp cỏc hộ dõn trờn địa bàn thường mua qua hai kờnh phõn phối lớn của xó là qua thương nhõn tức là qua cơ sở tư nhõn và qua hội nụng dõn. Đõy là hai kờnh phõn phối hoạt động phối hợp và hỗ trợ nhau, cựng thống nhất với nhau về chất lượng và giỏ cả tạo ra sự cạnh tranh cụng bằng và hướng tới lợi ớch của người dõn. Tiếp theo là về giỏ cả vật tư nụng nghiệp, đa số cỏc hộ gia đỡnh đều cho rằng giỏ cả của vật tư nụng nghiệp năm 2012 cao hơn năm trước. Đõy cũng là một trong những vấn đề bấp bờnh mà bà con nụng dõn thường xuyờn gặp phải do những biến động của thị trường.

Về thị trường đầu ra: Về đối tượng bỏn, đa số cỏc hộ gia đỡnh đều bỏn cho tư thương. Nguyờn nhõn sõu xa cũng là do từ khi chương trỡnh 135 triển khai đó nhựa húa tuyến đường liờn xó và nhiều tuyến đường liờn thụn, điều đú khiến cho việc trao đổi, thụng thương diễn ra thuận lợi hơn. Về hỡnh thức bỏn,

cỏc hộ bỏn sản phẩn của mỡnh qua hai hỡnh thức chớnh là tại nhà, tại chợ. Tựy từng thời điểm hoặc từng điều kiện mà cỏc hộ cú thể bỏn bằng cỏch này hoặc cỏch khỏc hoặc kết hợp. Điều đú cho ta thấy được sự đa dạng trong cỏc kờnh phõn phối cỏc sản phõm nụng nghiệp tại địa bàn xó Mỹ Yờn. Qua đõy ta thấy được một điều là điều kiện kinh tế - xó hội tại Mỹ Yờn khụng ngừng được cải thiện, thể hiện được sự thành cụng của chương trỡnh 135 giai đoạn II tại địa phương. Về thụng tin giỏ cả cũng như về cỏc thụng tin dự bỏo biến động giỏ cả cũng khỏ rừ ràng, đa số cỏc hộ gia đỡnh đều biết trước được giỏ cả và bỏn sản

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chương trình 135 giai đoạn II tại xã Mỹ Yên - huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 47 - 58)