Nguyên nhân các hộ không tham gia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển cây trồng vụ đông tại xã hợp thành - huyện kỳ sơn - tỉnh hòa bình (Trang 29 - 41)

Không có thông tin về lớp tập huấn 32,43

Không có điều kiện tham gia 35,13

Không quan tâm đến nội dung tập huấn 32,43

Bảng 3.19: Tình hình tập huấn sản xuất cây vụ đông của các hộ trong năm 2012

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3.2.2 Tiêu thụ sản phẩm vụ Đông

Chỉ tiêu Tỷ suất (%)

Ngô 28,26

Su hào 100

Bắp cải 100

Bảng 3.20: Tỷ suất sản phẩm hàng hoá cây vụ Đông năm 2012

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3.2.3 Thông tin thị trường

Nguồn cung cấp chính Tỷ lệ (%)

Hàng xóm 48,33

Ngay tại chợ, nơi bán 36,66 Phương tiện thông tin 15,00

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3.2.4 Những khó khăn khác trong sản xuất vụ Đông

Bảng 3.22: Những khó khăn trong sản xuất vụ Đông theo đánh giá của hộ nông dân năm 2012

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%)

Thiếu nước tưới chủ động 31.66

Thời tiết thất thường 56,67

Giá đầu vào cao 66,67

Thiếu vốn 26,67

Thiếu thông tin thị trường 71,67

Giá đầu ra không ổn định 20,00

Lãi thấp 23,33

Thiếu đất sản xuất 6,66

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4 Những kết luận rút ra từ nghiên cứu thực trạng

• Diện tích gieo trồng vụ Đông chưa tương xứng với tiềm năng đất đai của địa phương.

• Quỹ đất còn rộng lớn nhưng do thiếu nước hoặc không đủ thời gian gieo trồng mà phải bỏ hoang.

• Năng suất cây vụ Đông nhất là cây ngô còn rất thấp.

• Nhiều hộ nông dân chưa nhận thức đúng về hiệu quả kinh tế của sản xuất vụ Đông

Chương 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG TẠI XÃ HỢP THÀNH

4.1 Quan điểm định hướng

• Phát triển sản xuất vụ đông theo hướng sản xuất hàng hoá. Chú trọng giữ vững các thị trường truyền thống và chủ động mở rộng thị trường mới.

• Đưa diện tích đất canh tác có khả năng vụ đông chưa được sử dụng vào sản xuất.

• Lựa chọn quy hoạch phát triển diện tích những cây trồng đem lại giá trị kinh tế cao mà xã có nhiều lợi thế.

Chương 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG TẠI XÃ HỢP THÀNH

4.2 Các giải pháp và nhóm giải pháp

4.2.1 Thay đổi nhận thức của các hộ về sản xuất vụ đông

• Giải pháp tốt nhất là tuyên truyền, tập hợp các tổ chức đoàn thể trong nông thôn để lồng ghép nội dung phát triển sản xuất vụ đông của gia đình hội viên vào các phong trào hoạt động và trong sinh hoạt của các tổ chức Hội.

• Phối hợp với cơ quan khuyến nông để xây các mô hình trình diễn để các hộ có thể trao đổi học tập kinh nghiệm.

Chương 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG TẠI XÃ HỢP THÀNH

4.2.2 Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất vụ đông

Tổ chức lớp Xây dựng mô hình

trình diễn Thông qua sinh

Nội dung tập huấn hoạt cộng đồng

Số Lượt người Lượt người

tham gia Số Lượt người

lớp tham gia hình buổi tham gia

1, Cây rau 2 400 1 500 30 3000 2, Ngô 2 400 1 500 20 2000 3, Hoa màu 2 400 1 500 30 3000 4, Marketing NN 1 200 0 0 0 0 3, Phương pháp hạch toán kinh tế 2 400 0 0 0 0

Bảng 4.1: Kế hoạch chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông (bình quân 1 năm trong giai đoạn 2013 - 2015)

Chương 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG TẠI XÃ HỢP THÀNH

4.2.3 Giải pháp thị trường

• Tổ chức cung cấp thông tin thị trường

• Hình thành các tổ chức tiêu thụ

• Trong điều kiện hiện nay các hộ nên cùng nhau đầu tư xây dựng nhà kho, phương tiện vận chuyển để mở rộng thêm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm.

• Các hộ sản xuất có thể thành lập HTX chuyên tiêu thụ hoặc tổ hợp tác tiêu thụ sản phẩm

• Ngoài ra, trong tổ chức tiêu thụ các HTX, các hộ nên quan tâm xây dựng nhãn mác sản phẩm tạo sự tin tưởng cho người tiêu dùng khi mua các sản phẩm.

Chương 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG TẠI XÃ HỢP THÀNH

• 4.2.4 Quy hoạch phát triển vụ đông

• Những nguyên tắc : Lợi thế sản xuất và khả năng thị trường của sản phẩm. Mặt khác phải nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng và khả năng sản xuất tập trung.

Cụ thể

• Ruộng chân cao có đặc điểm chính là khô và xa nguồn nước tưới: Tập trung trồng ngô.

• Vùng ruộng chân thấp có lượng nước dồi dào hơn nên tập trung sản xuất các loại rau ăn lá, su hào, bắp cải, cây rau ôn đới…

• Vùng ruộng gần suối, ngòi có độ ẩm cao quanh năm có thể sử dụng để trồng các loại cây rau thơm có giá trị kinh tế cao.

Chương 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG TẠI XÃ HỢP THÀNH

4.3 Kiến nghị Đối với Nhà nước:

• Thiết lập hệ thống thông tin thị trường

• Xây dựng hệ thống các đánh giá chất lượng nông sản

• Bình ổn giá một số vật tư nông nghiệp

• Chất lượng vật tư nông nghiệp phải được kiểm soát

• Tăng cường đào tạo bồi dưỡng và nâng cao kiến thức,

trình độ quản lý sản xuất, marketing sản phẩm vụ đông cho các hộ nông dân.

Chương 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG TẠI XÃ HỢP THÀNH

Đối với cấp chính quyền:

• Chỉ đạo thống nhất các ngành, đoàn thể trong chuyển giao KHKT vào sản xuất,

• Tăng cường quản lý các dịch vụ đầu vào của sản xuất, nhất là khâu giống.

Đối với các hộ nông dân:

• Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư tiền vốn, lao động để phát triển và mở rộng quy mô sản xuất vụ đông.

• Cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi để tạo nguồn

phân hữu cơ cho sản xuất trồng trọt nói chung và sản xuất vụ đông nói riêng.

Kết luận

• Sau khi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp

phát triển cây trồng vụ Đông tại xã Hợp Thành – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình”.

• Sản xuất vụ đông xã Hợp Thành trong những năm vừa qua đã cho thấy tiềm năng tốt

• Tuy nhiên, sản xuất vụ đông xã Hợp Thành vẫn còn nhiều hạn chế.

• Trên cơ sở thực trạng, phương hướng và mục tiêu phát triển cây vụ đông của xã Hợp Thành, đề tài đã đề xuất một số giải pháp tăng cường áp dụng KHKT, thị trường tiêu thụ và giải pháp tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của các hộ về sản xuất vụ đông nhằm tối ưu hóa diện tích đất trồng trong vụ đông của các hộ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển cây trồng vụ đông tại xã hợp thành - huyện kỳ sơn - tỉnh hòa bình (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(41 trang)