Cỏc mẫu nghiờn cứu và chỉ tiờu theo dừi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng. (Trang 30)

Loại mẫu Số mẫu Vị trớ lấy mẫu và thời điểm lấy mẫu

Chỉ tiờu phõn tớch Tiờu chuẩn so sỏnh Nước mặt 2 Sụng Hiến, Sụng Bằng Giang Độ đục, TSS, pH, BOD5, COD, Do, NO3-, NH4+, NO2-,

PO43-,CN, Zn, Fe, Cu,Pb, Cd, As,

Hg, Coliform QCVN08:2008/BTNMT (cột A2) Nước ngầm 2 Gia đỡnh Bà Hoàng thanh Tõm, Khe nước Phia Độn As, Colifrom, Độ cứng, TDS,PO3- 4, SO2-4, CN- , Cl- , F-, NH4+, Cr(VI), Zn, Fe, Cu, Mn,Pb QCVN 09:2008/BTNMT Nước thải 2 Bệnh viện đa khoa tỉnh, Xưởng sản xuất bia Dabeco - Cty cổ phần Trớ Cỏo Nhiệt độ, pH, TSS, COD, BOD5, Tổng Nitơ, Tổng phốt pho,NH4+,As, Cd, Hg, Pb,S2, Coliform QCVN 08:2008/BTNMT

Cơ quan phõn tớch: Trạm quan trắc mụi trường Cao Bằng và Viện khoa học sự sống - Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn

Thời gian lấy mẫu:

+ Mẫu nước mặt, nước thải: Thỏng 3 đến thỏng 10 năm 2013 và thỏng 4 năm 2014

Phần 4

KT QU NGHIấN CU VÀ THO LUN 4.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội thành phố cao bằng

4.1.1. Điu kin t nhiờn

4.1.1.1. Vị trớ địa lý

Thành phố Cao Bằng là trung tõm hành chớnh, kinh tế, chớnh trị, văn húa của tỉnh Cao Bằng, cỏch thủ đụ Hà Nội 286km theo Quốc lộ 3, cỏch thành phố Lạng Sơn 120km theo Quốc lộ 4A, cỏch cửa khẩu Quốc gia Tà Lựng khoản 70km theo Quốc lộ 3, ở cao độ trung bỡnh + 187 m, ranh giới theo địa giới hành chớnh cú giới hạn như sau:

- Phớa Bắc giỏp cỏc xó Ngũ Lóo và Bế Triều huyện Hũa An

- Phớa Đụng giỏp cỏc xó Quang Trung và Hồng Nam huyện Hũa An - Phớa Nam giỏp xó Kim Đồng huyện Thạch An và xó Lờ Chung huyện Hũa An.

- Phớa Tõy giỏp xó Hoàng Tung và Bạch Đằng huyện Hũa An

Thị xó Cao Bằng cú 8 đơn vị hành chớnh (gồm 4 phường và 4 xó), với tổng diện tớch tự nhiờn khoảng 5.608 ha, dõn số 55.660 người. Đến ngày 01/11/2010 thị xó được mở rộng theo Nghị Quyết số 42/NQ-CP của Chớnh phủ với 11 đơn vị hành chớnh, khu vực nội thị gồm 6 phường là Hợp Giang, Sụng hiến, Tõn Giang, Sụng Bằng, Ngọc Xuõn, Đề Thỏm và khu vực ngoại thị gồm 5 xó là Duyệt Trung, Hũa Chung, Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang với tổng diện tớch tự nhiờn là 10.762,81 ha và dõn số 67.411 người. Theo Quyết định số 926/QĐ-BXD ngày 18/10/2010 của Bộ Xõy dựng thị xó Cao Bằng được cụng nhận là đụ thị loại III. Ngày 25 thỏng 9 năm 2012 Chớnh phủ ban hành Nghị quyết số 60/NQ-CP về việc thành lập thành phố Cao Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng trờn cơ sở toàn bộ diện tớch tự nhiờn, dõn số và cỏc đơn vị hành chớnh trực thuộc của thị xó Cao Bằng. Thành phố Cao Bằng cú 10.762,81 ha diện tớch tự nhiờn và 84.421 nhõn khẩu, 11 đơn vị hành chớnh cấp xó, gồm 08 phường: Hợp Giang, Sụng Bằng, Tõn Giang, Sụng Hiến, Đề Thỏm, Ngọc Xuõn, Duyệt Trung, Hoà Chung và 03 xó: Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang.

Hỡnh 4.1. Bản đồ vị trớ địa lý thành phố Cao Bằng

Với vị trớ địa lý như trờn, thành phố Cao Bằng cú nhiều lợi thế trong việc mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc tỉnh trong cả nước và Trung Quốc, là điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa hiện đại húa.

Bảng 4.1: Diện tớch cỏc phường, xó của thành phố Cao Bằngnăm 2013

STT Tờn phường, xó Diện tớch (ha)

1 Hợp Giang 92,07 2 Sụng Bằng 781,60 3 Tõn Giang 453,13 4 Sụng Hiến 949,63 5 Đề Thỏm 1.102,51 6 Ngọc Xuõn 684,99 7 Duyệt Trung 998,60 8 Hũa Chung 543,37 9 Hưng Đạo 1.013,93 10 Vĩnh Quang 1.478,96 11 Chu Trinh 2.664,02 Tổng 10.762,91

4.1.1.2. Địa hỡnh

Cao Bằng là tỉnh cú địa hỡnh phức tạp ba vựng rừ rệt vựng nỳi đất, vựng nỳi đỏ và vựng địa hỡnh trũng, độ cao trung bỡnh so với mặt nước biển trờn 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng, đỉnh cao nhất là ngọn nỳi Phia Oắc thuộc huyện Nguyờn Bỡnh với độ cao 1.931m

+ Vựng bồn địa: Địa hỡnh vựng này khỏ bằng phẳng bao gồm đồi thấp xen kẽ cỏc cỏnh đồng. Phõn bố chủ yếu huyện Hũa An, thị xó Cao Bằng và cỏc xó phớa Nam huyện Hà Quảng. Độ cao trung bỡnh so với mặt nước biển là 100 - 200m.

+ Vựng nỳi đất: Địa hỡnh nỳi đất Cao Bằng chảy từ phớa Tõy Bắc huyện Bảo Lạc, qua Nguyờn Bỡnh tới phớa Tõy Nam huyện Thạch An. Là vựng cú địa hỡnh chia cắt, độ dốc lớn, độ cao trung bỡnh so với mặt nước biển từ 300 - 600m.

+ Vựng nỳi đỏ vụi: Vựng nỳi đỏ vụi chảy từ phớa Bắc dọc theo biờn giới Việt - Trung. vũng xuống phớa Đụng Nam của tỉnh. Tập trung chủ yếu cỏc huyện Hà Quảng, Trựng Khỏnh, Trà Lĩnh, Thụng Nụng, Quảng Uyờn, Phục Hũa. Địa hỡnh nỳi đỏ cao, chia cắt phức tạp

- Về địa thế: Thành phố Cao Bằng cú độ dốc cao dặc biệt là ở những nơi cú nhiều nỳi đỏ, cú tới 75 % diện tớch đất đai cú độ dốc trờn 25 độ

Thành phố Cao Bằng là thành phố miền nỳi, địa hỡnh dạng lũng mỏng thuộc vựng hợp lưu của Sụng Bằng và sụng Hiến và dọc theo 2 sụng núi trờn.

Phần nội thị nằm trờn bỏn đảo hỡnh mu rựa, dốc về sụng với độ dốc khoảng 0.008 - 0.01 tạo nờn bởi sụng Bằng và sụng Hiến với cỏc thụng số sau:

-Độ cao trung bỡnh so với mặt biển là: +187 m -Độ cao lớn nhất so với mặt biển: +250 m -Độ cao thấp nhất so với mặt biển: +180,50 m

Phần lónh thổ cũn lại của thành phố cú địa hỡnh tương đối phức tạp, chia cắt mạnh với ba dạng địa hỡnh chớnh:

- Vựng đồng bằng: nằm dọc theo sụng Bằng và sụng Hiến và cỏc thung lũng ven cỏc khe nỳi đổ về hai sụng.

- Vựng đồi nỳi thấp: bao quanh thành phố bởi 3 phớa Tõy, Nam, Đụng. - Vựng đồi nỳi cao: tập trung ở phớa đụng cú địa hỡnh đồi nỳi chia cắt mạnh, độ dốc lớn.

4.1.1.3. Khớ hậu

Do nằm sỏt chớ tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bỏn cầu, nờn khớ hậu Cao Bằng thuộc khớ hậu nhiệt đới giú mựa và do chi phối của địa hỡnh, nờn khớ hậu của tỉnh cú những nột đặc trưng riờng so với cỏc tỉnh khỏc thuộc vựng Đụng Bắc. với 2 mựa rừ rệt: mựa mưa núng ẩm mưa nhiều (từ thỏng 5 đến thỏng 10), mựa khụ lạnh và hanh (từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau). Tuy nhiờn do sự chi phối của địa hỡnh và do ảnh hưởng độ cao, nờn mang tớnh chất đặc thự của dạng khớ hậu lục địa miền nỳi cao, mựa hố mỏt mẻ, mựa đụng lạnh hơn so với cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

-Về chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bỡnh năm là 21,6oC. Trong đú cao tuyệt đối là 40,5oC (thỏng 6), thấp tuyệt đối 3,2oC (thỏng 12). Số giờ nắng trung bỡnh trong năm đạt 1.568,90 giờ. Tổng tớch ụn trong năm đạt khỏ: 7000 - 7500oC. Biờn độ dao động nhiệt độ ngày và đờm là 8,4o

C.

-Về chế độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bỡnh là 81%. Độ ẩm cao nhất là 86%. Độ ẩm thấp nhất là 36%.

-Về chế độ mưa: Lượng mưa trung bỡnh năm là 1.020,3 mm, cao nhất vào thỏng 5: 120,90 mm, thấp nhất vào thỏng 12: 70,40 mm. Vào mựa khụ lượng bốc hơi thường lớn hơn lượng mưa gõy ra khụ hạn cục bộ ảnh hưởng đỏng kể đến sinh hoạt và sản xuất của người dõn.

Mựa mưa kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 10 thường tập trung với cường độ lớn (chiếm tới 70% lượng mưa cả năm), cựng với địa hỡnh tương đối dốc, chia cắt mạnh gõy ra xúi mũn, sạt lở đất đai nghiờm trọng.

-Về lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bỡnh năm là 1.020,3 mm. Trong cỏc thỏng mựa khụ (từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 4 năm sau), lượng bốc hơi thường lớn hơn lượng mưa; chỉ số ẩm ướt trong cỏc thỏng này thường dưới 0,5 nờn gõy ra tỡnh trạng khụ hạn nghiờm trọng.

-Về hướng giú chủ đạo: Đụng Nam và Nam là hai hướng chủ đạo, tốc độ giú mạnh nhất trong cỏc cơn lốc lờn tới 40 m/s.

Với đặc điểm về khớ hậu thủy văn như trờn, cần bố trớ sử dụng đất của thành phố lợi dụng chế độ nhiệt cao, độ ẩm khỏ để bố trớ nhiều vụ trong năm ở những vựng đất sản xuất nụng nghiệp. Đồng thời bố trớ cõy trồng, mựa vụ hợp lý để hạn chế quỏ trỡnh rửa trụi, xúi mũn đất vào mựa mưa và hạn chế quỏ trỡnh bốc hơi nước trong mựa khụ nhằm sử dụng đất một cỏch hiệu quả, bền vững.

4.1.1.4. Đặc điểm thủy văn

Chế độ thủy văn cỏc sụng, suối ở thành phố Cao Bằng phụ thuộc vào chế độ mưa và khả năng điều tiết của lưu vực. Chủ yếu là hệ thống lưu vực hai con sụng chảy qua là sụng Bằng, Sụng Hiến. Chế độ thủy văn của thành phố cú thể chia thành hai mựa rừ rệt:

-Mựa lũ: bắt đầu vào thỏng 6 và kết thỳc vào thỏng 10 hàng năm (lượng nước trờn cỏc sụng, suối chiếm 65 - 80% lượng nước của cả năm). Trong mựa lũ phõn phối dũng chảy khụng đều, tập trung chủ yếu vào 3 thỏng 6, 7, 8 (chiếm 55 - 65% lượng nước cả năm).

-Mựa cạn: Đỉnh mựa cạn của cỏc sụng suối kộo dài khoảng 3 thỏng (từ thỏng 1 đến thỏng 3). Mựa cạn thường bắt đầu vào thỏng 9, 10 và kết thỳc vào thỏng 4 năm sau.

Do ảnh hưởng của địa hỡnh lũng mỏng và đặc thự của sụng, suối thường ngắn, hẹp lũng, độ dốc lớn, hàng năm vựng ven sụng Bằng và sụng Hiến thường bị ngập ỳng vào mựa lũ và hạn hỏn vào mựa cạn gõy ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dõn. Vỡ vậy cần phải xõy dựng kế hoạch sản xuất bố trớ cõy trồng hợp lý để khắc phục những hạn chế nờu trờn.

4.1.1.5. Tài nguyờn đất

Theo tài liệu kết quả điều tra, tổng hợp từ bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Cao Bằng năm 1998, toàn bộ đất đai thành phố Cao Bằng được chia thành cỏc loại như sau: Đất phự sa, đất xỏm bạc màu, đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt, đất nõu vàng trờn phự sa cổ, đất nõu đỏ trờn đỏ mỏcma bazơ và trung tớnh, đất đỏ vàng trờn đỏ phiến sột, đất đỏ vàng trờn đỏ mỏcma axớt, đất nỳi đỏ. Cỏc hỡnh thức canh tỏc chủ yếu trờn cỏc loại đất trờn như trồng lỳa nước, trồng cõy hàng năm, lõu năm, trồng rừng...

4.1.1.6. Tài nguyờn nước

Bao gồm 2 nguồn nước chớnh là nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. -Nguồn nước mặt: được cung cấp chủ yếu bởi hai con sụng lớn chảy qua là sụng Bằng và sụng Hiến.

Sụng Bằng cú diện tớch lưu vực là 3.420,30 km2, chiều dài chảy qua thành phố là 24,7 km, lưu lượng dũng chảy trung bỡnh là 72,50 m3

/s. Sụng Hiến đoạn chảy qua thị xó là 8,20 km, lưu lượng dũng chảy mựa lũ là 37,4 m3

(chiếm 63,40%), lưu lượng dũng chảy mựa kiệt là 10,90 m3

Ngoài ra nguồn nước mặt của thành phố cũn được cung cấp bởi hệ thống cỏc suối lớn, suối nhỏ đổ vào 2 sụng với diện tớch lưu vực khoảng 25km2

. -Nguồn nước ngầm: theo kết quả thăm dũ khảo sỏt của Liờn đoàn địa chất 2 cho thấy nguồn nước ngầm của thị xó khỏ dồi dào, chất lượng khỏ tốt chỉ cần lọc để khử NO, Fe là cú thể sử dụng được trong sinh hoạt, hiện nay mức sử dụng nước ngầm tại thành phố là khoảng 800 m3/người/năm chủ yếu phục vụ cho mục đớch dõn sinh.

4.1.1.7. Tài nguyờn rừng

Theo kết quả thống kờ đất đai năm 2013, diện tớch đất lõm nghiệp của thành phố là 5.548,42 ha, chiếm 68,22 diện tớch đất nụng nghiệp và 51,55 diện tớch tự nhiờn. Tỷ lệ che phủ rừng năm 2012 của thành phố đạt khoảng 43,2%.

Thực vật rừng chủ yếu là sao, sau sau, gồi sếu... ở trờn cỏc vựng bỏ húa lõu năm mọc lại cỏc cõy lau, chố, bụng bạc, thành ngạch...

Về động vật rừng hầu như khụng đỏng kể, chỉ cũn lại một số loại chim, bũ sỏt nhỏ, loài thu gần như khụng cú.

Diện tớch rừng giảm dần trong cỏc năm qua, kộo theo đú là tỷ lệ che phủ của rừng càng thấp, mụi trường sống của cỏc loài động thực vật đang ngày càng thu hẹp dưới ỏp lực phỏt triển kinh tế xó hội.

4.1.1.8. Tài nguyờn khoỏng sản

Theo khảo sỏt của Đoàn địa chất 105 trờn địa bàn thành phố Cao Bằng cú cỏc loại khoỏng sản sau:

-Mỏ sắt Nà Rụa phường Duyệt Trung -Mỏ đồng, niken ở phường Sụng Bằng.

-Mỏ sột sản xuất gạch ngúi ở phường Ngọc Xuõn.

-Mỏ than nõu Nà Cỏp phường Sụng Hiến trữ lượng tương đối lớn đang cú kế hoạch chuẩn bị khai thỏc để phục vụ cho nhiệt điện.

-Mỏ sột xi măng Đoỏng ở phường Đề Thỏm, mỏ sột gạch ngúi ở phường Ngọc Xuõn.

Nhỡn chung tài nguyờn khoỏng sản của thành phố Cao Bằng tương đối phong phỳ về chủng loại nhưng phần lớn là cú trữ lượng nhỏ ngoại trừ mỏ sắt ở Tõn An.

4.1.1.9. Cảnh quan mụi trường

Cảnh quan thành phố Cao Bằng mang đặc điểm chung của một đụ thị vựng nỳi cao phớa Bắc. Trong những năm gần đõy, với tốc độ đụ thị húa nhanh nờn phần nào đó ảnh hưởng đến kiến trỳc cảnh quan đụ thị và mụi trường sinh thỏi.

-Mụi trường nước mặt: nhỡn chung chất lượng nước tại cỏc sụng, suối, ao, hồ trờn địa bàn thị xó đều nằm trờn giới hạn cho phộp trừ một số khu vực tập trung đụng dõn cư, khu vực khai thỏc chế biến khoỏng sản và nguồn tiếp nhận nước bờn cạnh nhà mỏy. Tuy nhiờn nguy cơ ụ nhiễm đang ngày càng diễn biến rừ nột do tỏc động của con người.

-Mụi trường nước dưới đất: hiện nay trờn địa bàn thành phố Cao Bằng việc khai thỏc và sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt ngày càng phổ biến, nhưng chỉ ở quy mụ hộ gia đỡnh. Cụng tỏc đỏnh giỏ về nguồn tài nguyờn nước ngầm thành phố chưa đầy đủ về cả trữ lượng và chất lượng nguồn nước. Chất lượng nước ngầm trong trờn địa bàn thành phố được đỏnh giỏ thụng qua một số chỉ tiờu chớnh cú trong nước giếng khoan và giếng đào của thành phố Cao Bằng. Theo Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường thành phố Cao Bằng năm 2011 cỏc chỉ tiờu đo đạc mụi trường nước ngầm tại thành phố Cao Bằng đều khụng vượt quỏ tiờu chuẩn

-Mụi trường khụng khớ: quỏ trỡnh đụ thị húa tại thành phố Cao Bằng đang diễn ra rất mạnh mẽ, tỉ lệ gia tăng dõn số, phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc phương tiện giao thụng đó làm cho mụi trường khụng khớ trong những năm gần đõy cú sự biến động theo chiều hướng xấu. Theo cỏc kết quả đo, phõn tớch của Trạm Quan trắc mụi trường Cao Bằng thỡ mụi trường khụng khớ vẫn cũn khỏ trong sạch, cỏc chỉ tiờu đều nằm trong giới hạn Tiờu chuẩn Việt Nam.

4.1.1.10. Những thuận lợi và khú khăn về điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn và

cảnh quan mụi trường * Thuận lợi

+ Thành phố Cao Bằng là trung tõm chớnh trị, kinh tờ - xó hội của tỉnh Cao Bằng, tuyến Quốc lộ 3, Quốc lộ 4A, tỉnh lộ 203 nối thành phố với thủ đụ Hà Nội, cỏc tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc và cỏc cửa khẩu,

trong đú cú cửa khẩu Quốc gia Tà Lựng. Đõy là một lợi thế so sỏnh của thành phố cần được khai thỏc triệt để trong những năm tới để đẩy mạnh phỏt triển thành phố theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

+ Khớ hậu, đất đai của thành phố cho phộp cú thể phỏt triển đa dạng húa cõy trồng và thực hiện thõm canh, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển một nền nụng nghiệp ven đụ, hàng húa chất lượng cao.

+ Tài nguyờn nước, rừng, khoỏng sản, tài nguyờn phục vụ du lịch của

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng. (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)