Đánh giá hiện chất lượng môi trường nước sông Cầu tại một số vị trí trên

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến đập Thác Huống. (Trang 42)

trên đoạn sông nghiên cứu

Việc thực hiện nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước đoạn từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến đập Thác Huống được thực hiện, xử lý

phân tích các chỉ tiêu tại Viện Khoa Học Sự Sống – Đại Học Thái Nguyên vào tháng 3 năm 2013 như sau:

Bảng 4.1 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước sông Cầu tại nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ vào tháng 3 năm 2014

STT Thông số Đơn Vị Kết quả QCVN 08:2008

A2 B1 1 pH - 7,8 6-8,5 5,5-9 2 TSS m/l 42,7 30 50 3 DO m/l 6,6 ≥5 ≥4 4 BOD5 m//l 5,9 6 15 5 COD m/l 26,3 15 30 6 NO3 - m/l 12,5 5 15 7 NH4+ m/l 0,41 0,2 0,5 8 PO43- m/l 0,23 0,2 0,3 9 Coliform MPN/100ml 1400 5000 7500

(Nguồn: Phòng Phân Tích – Viện Khoa Học Sự Sống – Đại Học Thái Nguyên) Chú thích:

- A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công

nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử

dụng như loại B1 và B2

- B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như

loại B2.

Qua bảng 4.1 kết quả phân tích chất lượng sông Cầu tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ vào tháng 3 năm 2014 ta thấy các chỉ tiêu PH, DO, COD, BOD… Đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008 ở cả cột A2 và B1. Các chỉ tiêu NH4+

, PO4

08:2008 điều đó chứng tỏ các hoạt động nông nghiệp chưa ảnh hưởng nhiều tới chất lượng nước sông Cầu.

Bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước sông Cầu tại Cầu Gia Bảy vào tháng 3 năm 2014

STT Thông số Đơn Vị Kết quả QCVN 08:2008

A2 B1 1 pH - 7,9 6-8,5 5,5-9 2 TSS m/l 35,4 30 50 3 DO m/l 6,9 ≥5 ≥4 4 BOD5 m//l 6,2 6 15 5 COD m/l 16,2 15 30 6 NO3 - m/l 13.4 5 15 7 NH4+ m/l 0,47 0,2 0,5 8 PO4 3- m/l 0,28 0,2 0,3 9 Coliform MPN/100ml 1700 5000 7500

(Nguồn: Phòng Phân Tích – Viện Khoa Học Sự Sống – Đại Học Thái Nguyên)

Qua bảng 4.2: Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước tại Cầu Gia Bảy vào tháng 3 năm 2014 cho thấy các chỉ tiêu PH, DO, BOD, TSS đã có xu hướng tăng dần lên so với các điểm phía trước thượng lưu của thành phố nhưng tất cả đều không vượt quá giới hạn và vẫn đạt QCVN 08:2008. Chất lượng nguồn nước được đảm bảo cho thấy công nghệ xử lý nước thải của các nhà máy, xí nghiệp trước khi thải ra sông Cầu đã có nhiều cải tiến và công tác quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên đã có những thành quả tích cực. Ý thức bảo vệ môi trường trong sạch hơn và bảo vệ môi trường một cách bền vững.

Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước sông Cầu tại Đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014

STT Thông số Đơn Vị Kết quả QCVN 08:2008

A2 B1 1 pH - 7,5 6-8,5 5,5-9 2 TSS m/l 27,7 30 50 3 DO m/l 6,4 ≥5 ≥4 4 BOD5 m//l 5,7 6 15 5 COD m/l 20,4 15 30 6 NO3- m/l 16,3 5 15 7 NH4 + m/l 0,34 0,2 0,5 8 PO43- m/l 0,22 0,2 0,3 9 Coliform MPN/100ml 1200 5000 7500

(Nguồn: Phòng Phân Tích – Viện Khoa Học Sự Sống – Đại Học Thái Nguyên)

Qua bảng 4.3: Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước tại điểm đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014 ta thấy các chỉ tiêu phân tích chất lượng môi trường nước đều đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008. Trong cả đoạn sông nghiên cứu từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến Đập Thác Huống cho dù đã có sự gia tăng hay thay đổi nhất định dẫn đến chênh lệch nồng độ của các thành phần hợp chất trong nước tại các điểm lấy mẫu khác nhau nhưng tất cả vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008, đồng nghĩa với việc chất lượng môi trường nước sông Cầu đoạn từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến Đập Thác Huống là đảm bảo không bị ô nhiễm. Môi trường nước được đảm bảo trong sạch cho các mục đích sử dụng theo quy định của QCVN 08:2008 cột A2 và B1. Nước sông Cầu tại điểm Đập Thác Huống là hoàn toàn đảm bảo, sinh vật thủy sinh ở đây như các sinh vật tầng đáy: Ốc, Tôm, Cua, Rong, Rêu tìm được hoàn toàn không có dấu hiệu bị ô nhiễm.

Bảng 4.4. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cầu tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bảy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014.

STT Thông số Đơn vị Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ Cầu Gia Bảy Đập Thác Huống QCVN 08:2008 A2 B1 1 pH - 7,8 7,9 7,5 6,0-8,5 5,5-9,0 2 TSS mg/l 42,7 35,4 27,7 30 50 3 DO mg/l 6,6 6.9 6,4 ≥5 ≥4 4 BOD5 mg/l 9,2 6,2 6,5 6 15 5 COD mg/l 26,3 16,2 20,4 15 30 6 NO3 - mg/l 12,5 13,4 16,3 5 15 7 NH4+ mg/l 0,41 0,47 0,34 0,2 0,5 8 PO43- mg/l 0,23 0,28 0,22 0,2 0,3 9 Coliform MPN/100ml 1400 1700 1200 5000 7500

(Nguồn: Phòng Phân Tích – Viện Khoa Học Sự Sống – Đại Học Thái Nguyên)

9.2 6.2 6.5 26.3 16.2 20.4 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Nhà máy giấy HVT Cầu Gia Bảy Đập Thác Huống BOD COD QCVN 2008 QCVN 2008 COD mg /l QCVN 2008 QCVN 2008 COD mg /l

Hình 4.1. Giá trị BOD, COD tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bảy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014

Qua bảng 4.4 và hình 4.1 ta thấy các chỉ tiêu BOD và COD tại các điểm nghiên cứu có sự thay đổi không đáng kể, nồng độ các chất vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008 B1 quá trình thay đổi nồng độ BOD và COD là do các do sự hợp lưu của những con suối, điểm xả thải của các khu dân cư dẫn đến những thay đổi nồng độ các chất trong nước nên đã có những sự chênh lệch về nồng độ các chất nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008 B1.

Tuy nhiên các tại nồng độ trên nước sông Cầu vẫn không đủ điều kiện cho mục đích cho nước sinh hoạt do các chỉ tiêu đã vượt qua giới hạn cho phép của QCVN 08:2008 A2 quy định. 6.6 6.9 6.4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nhà máy giấy HVT Cấu Gia Bấy Đấp Thác Huấng

DO mg

/l

QCVN 2008 B1

Hình 4.2: Giá trị DO tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bẩy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014

(Nguồn: Phòng Phân Tích – Viện Khoa Học Sự Sống – Đại Học Thái Nguyên)

Qua bảng 4.4, hình 4.2 ta thấy các chỉ tiêu thay đổi không đáng kể, sở dĩ có sự thay đổi về nồng độ như vậy là do sự hợp lưu của những con suối, điểm xả thải của các khu dân cư dẫn đến những thay đổi nồng độ các chất trong

nước nên đã có những sự chênh lệch về nồng độ các chất nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO) sông Cầu trên cả đoạn sông nghiên cứu luôn duy trì đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008 ở cột A2 và B1 là chỉ thị cho môi trường nước đảm bảo điều kiện các sinh vật thủy sinh tồn tại và phát triển, môi trường nước được đảm bảo không bị ô nhiễm góp phần duy trì tốt công tác thủy lợi, đảm bảo cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và tưới tiêu cho nông nghiệp. Qua đó thấy được hiện trạng quản lý tốt về công tác bảo vệ môi trường nói chung và môi trường nước sông Cầu nói riêng.

0.41 0.47 0.34 0.23 0.28 0.22 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Nhà máy giấy HVT

Cấu Gia Bấy Đấp Thác Huấng

NH4+ PO43- QCVN 08:2008 NH4+

Hình 4.3 Giá trị NH4+

, PO43- tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bẩy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014

(Nguồn: Phòng Phân Tích – Viện Khoa Học Sự Sống – Đại Học Thái Nguyên)

QCVN 08:2008 PO43-

Qua bảng 4.4 và hình 4.3 ta thấy các chỉ tiêu NH4+

, PO4

3- tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bẩy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014 thay đổi không đáng kể giữa các điểm trên đoạn sông. Chỉ tiêu NH4+ và PO43- đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008 B1 điều này sẽ không tác động nhiều đến các hoạt động tưới tiêu phục vụ cho nông nghiệp cho các hộ dân dọc theo dòng sông Cầu tại các địa điểm nghiên cứu.

12.5 13.4 16.3 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nhà máy giấy HVT Cầu Gia Bảy Đập Thác Huống NO3- QCVN

Hình 4.4 Giá trị NO3- tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bẩy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014

(Nguồn: Phòng Phân Tích – Viện Khoa Học Sự Sống – Đại Học Thái Nguyên)

Qua bảng 4.4 và hình 4.4 ta thấy các chỉ tiêu NO3- tại các điểm nghiên cứu không có sự thay đổi đáng kể lớn. Chỉ tiêu NO3- tại đập Thác Huống có sự tăng cao về nồng độ vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 08:2008 B1là1,2 mg/l, do các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp dọc đoạn sông từ Cầu Gia Bảy cho đến Đập Thác Huống. Nhìn chung các chỉ tiêu trên vẫn nằm trong giới hạn cho phép, điều đó chứng tỏ sông Cầu chưa bị ảnh hưởng nhiều của các hoạt động nông nghiệp…

Hình 4.5 Giá trị TSS tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bẩy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014

(Nguồn: Phòng Phân Tích – Viện Khoa Học Sự Sống – Đại Học Thái Nguyên)

Qua hình 4.5 ta thấy chỉ tiêu TSS tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bẩy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014 vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008. Nồng độ TSS giao động trong khoảng 22,7 – 42,7 mg/l

Hình 4.6 Giá trị Coliform tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bẩy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014

Qua hình 4.6 ta thấy nồng độ Coliform tại nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bẩy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014 vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008. Nồng độ Coliform thay đổi thất thường là do thời gian lấy mẫu vào mùa mưa cho nên nồng độ cao hơn so với mùa khô.

Tóm lại, chất lượng nước sông Cầu qua các điểm nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Cầu Gia Bẩy và đập Thác Huống vào tháng 3 năm 2014 hiện đang ở ngưỡng an toàn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008 điều này rất tốt đến chất lượng nước sông Cầu trong tương lai.

4.3. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Cầu trên đoạn từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến đập Thác Huống.

Nhằm bảo vệ môi trường nước sông cầu, các ngành, các cấp chính quyền liên quan và toàn thể nhân dân tỉnh Thái Nguyên cần thực hiện đồng thời các nhóm giải pháp liên quan đến thể chế chính sách, các biện pháp giảm ô nhiễm nước thải, đồng thời phải nâng cao biện pháp tuyên truyền giáo dục để toàn dân góp phần tham gia bảo vệ môi trường ngày càng tốt hơn.

4.3.1. Gii pháp liên quan đến th chế chính sách

Rà soát ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn luật trong lĩnh vực quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực thi hành luật bảo vệ môi trường, luật tài nguyên nước và các luật liên quan khác.

Xây dựng và ban hành chính sách xã hội hoá, khuyên khích các thành phần kinh tế tham gia quản lý và bảo vệ môi trường.

Xây dựng và ban hành chính sách ưu tiên cho các doanh nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất sạch vào các khu công nghiệp, Khuyến khích các doanh nghiệp phát triển công nghệ môi trường như xử lý tái chế chất thải.

Ban hành các quy chế về phân loại, tái chế, tái sử dụng, thu gom và xử lý chất thải nguy hại.

Có cơ chế phối hợp hành động BVMT liên ngành và liên vùng đặc biệt với các tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu.

4.3.2. Gii pháp gim thiu ô nhim nước thi

* Đối với nước thải sinh hoạt:

Để xử lý tình trạng nước thái sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường cần:

Tách riêng hệ thống dẫn nước thải và hệ thống dẫn nước mưa: Hiện nay các sông dẫn nước thải trong khu vực đều chứa cả nước mưa. Tình trạng này dẫn tới việc ứ đọng tại các kênh dẫn nước đo lượng nước đổ về quá lớn trong mùa mưa. Hơn nữa việc nước mưa và nước thải cùng đổ về một đường dẫn khiến cho việc xử lý nước thải cũng gặp nhiều khó khăn.

Hiện nay các bể tự hoại làm việc kém hiệu quả do thiết kế và xây dựng không đúng kỹ thuật, cần phải có các biện pháp cải tạo các bế tự hoại này.

Khuyến khích lựa chọn phương án xử lý hợp lý với công nghệ xử lý sinh học đối với nước thải của các cơ sở chế biến thực phẩm do có thành phần gây ô nhiễm chủ yếu là các chất hưu cơ vi sinh.Khi quy hoạch tổng thể các khu đô thị cần phải quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước, quy hoạch xử lý nước thải cho từng vùng một cách hợp lý.

Xây dựng các hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ tại các trạm xử lý công suất lớn.

Đa dạng hoá các loại hình thu gom rác thải như công ty tư nhân tự quản hoặc mô hình hợp tác xã tự quản nhằm hỗ trợ cho các công ty môi trường đô thị trong việc thu gom rác thải đô thị.

* Đối với nước thải nông nghiệp:

Nâng cao kiến thức của nông dân trong kỹ thuật bón phân hoá học, khuyến khích sử dụng các loại phân bón vi sinh thay cho các loại phân bón hoá học, thường xuyên tổ chức các lớp hướng dẫn về cách sử dụng phân bón, cách tưới tiêu và chăm sóc cây trồng cho nông dân.

Khuyến khích trang bị phương tiện thu gom phân khi chăn thả gia súc tự do, cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, tiếp tục khuyến khích xử lý chất thải chăn nuôi bàng việc hỗ trợ khinh phí và kỹ thuật xây dựng các bể biogas tại các hộ gia đình và trang trại lớn.

* Đối với nước thải công nghiệp:

Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý sơ bộ nước thải để loại trừ các hoá chất độc hại, các kim loại nặng, các loại dầu mỡ và giảm thiểu các chất hữu cơ trước khi đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung và hệ thống thoát nước chung.

Cần khuyến khích các nhá máy, cơ sở sản xuất từng bước cải tiến máy móc, đổi mới công nghệ hoặc áp dụng công nghệ tiên tiến xử dụng một lượng nước thấp. Tạo điều kiện cho các cơ sở đang hoạt động nhưng khó khăn về kinh tế chưa có khả năng lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thì thay đổi dây truyền công nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải.

Cần phải tiến hành thẩm định chặt chẽ báo cáo ĐTM và thực hiện hậu kiểm ĐTM đối với mỗi dự án đầu tư.

Thành lập mới các KCN phải được chọn lọc, được đầu tư đồng bộ, hoàn thiện các công trình kết cấu hạ tầng hiện có và đảm bảo 100% các KCN đi vào hoạt động có các công trình xử lý nước thải và diện tích cây xanh họp lý. Các cơ quan chuyên môn về môi trường thường xuyên phối hợp, theo dõi, kiểm tra các đơn vị hoạt động trên địa bàn, lập các danh mục các đơn vị hoạt động trên địa bàn, lập các danh mục các đơn vị đang và có nguy cơ gây ô nhiễm cao để quản lý, theo dõi và có biện pháp xử lý kịp thời.

Tóm lại cần phải phân loại theo tiêu chuẩn nước thải công nghiệp và sinh hoạt các loại từ các nguồn và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra không những chất lượng mà cả khối lượng nước thải nhằm ngăn chặn tình trạng đổ nước thải “chui”.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến đập Thác Huống. (Trang 42)