Giải phỏp phỏt triển tỏi sử dụng và quay vũng sử dụng chất thải rắn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc. (Trang 67)

Thực tế trong quỏ trỡnh sinh hoạt mỗi gia đỡnh thường cú thúi quen rất tốt đú là phõn loại rỏc thải để tỏi sử dụng. Đú là việc để riờng cỏc rỏc thải như: cơm canh thừa, những phần khụng sử dụng của rau, củ quả,…dựng làm thức ăn trong chăn nuụi gia sỳc như cho gà, lợn, cỏ, trõu, bũ hoặc ủ làm phõn bún cho cõy trồng và những rỏc thải như cỏc trai lọ nhựa, giấy, sắt, mảnh vụn kim loại cũng được cỏc gia đỡnh để riờng và thu gom lại rồi đem bỏn. Đõy là đối với những hộ gia đỡnh cú chăn nuụi và trồng trọt. Cũn đối với những hộ khụng chăn nuụi

trồng trọt thỡ họ để những thức ăn thừa vào cỏc tỳi ninol hoặc sụ, chậu…để cho những hộ cú nhu cầu hoặc cho những người trực tiếp thu gom rỏc thải. Việc làm này cú ý nghĩa rất lớn trong bảo vệ mụi trường, giảm bớt chi phớ trong vận chuyển, thu gom đồng thời tiết kiệm và tận dụng được vào chăn nuụi phỏt triển kinh tế, chống lóng phớ. Đõy chớnh là một hỡnh thức của tỏi sử dụng và quay vũng của chất thải rắn, là phương phỏp tốt nhất để giảm nhỏ nhu cầu chụn rỏc và tiết kiệm vật liệu, tài nguyờn thiờn nhiờn. Hiện nay việc lựa chọn thu gom rỏc thải cú thể tỏi chế được tỏi sử dụng được chủ yếu là do người dõn sống bằng nghề nhặt rỏc, chưa cú tổ chức thu gom và nhặt rỏc ở quy mụ lớn. Rất nhiều chất thải cú thể tỏi chế, tỏi sử dụng như: kim loại, bỡa cattong…do đú cần cú phương ỏn tỏi sử dụng và quay vũng sử dụng chất thải rắn.

4.4.5. Gii phỏp v cụng ngh

Hiện nay cú rất nhiều cụng nhệ cho việc xử lý rỏc thải sinh hoạt núi riờng và chất thải núi chung. Nhưng để lựa chọn được những giải phỏp tối ưu cần phải căn cứ vào từng điều kiện cụ thể của từng địa phương, việc lựa chọn sao cho ớt tốn kộm, hợp vệ sinh và bảo vệ mụi trường.

- Cụng nghệ chụn lấp hợp vệ sinh: đõy là hỡnh thức đang phổ biến ở nhiều tỉnh thành trong cả nước.

- Phương phỏp nhiệt: Là hỡnh thức phổ biến ở nhiều nước chõu Âu, Hoa Kỳ và một số nước ở chõu Á như Nhật Bản, Singapo.

- Làm phõn ủ: đõy là cụng nghệ đó và đang được sử dụng trong nhiều tỉnh thành trong cả nước và đang đem lại hiệu quả cao trong xử lý rỏc thải.

- Cụng nghệ xử lý SERAPHIN: Đõy là cụng nghệ xử lý rỏc thải đầu tiờn ở Việt Nam do người Việt Nam nghiờn cứu, chế tạo và lắp rỏp dõy chuyền sản xuất, cú khả năng tỏi chế tới 90% lượng rỏc thải gồm cả rỏc vụ cơ và hữu cơ. Rỏc thải sinh hoạt được xử lý ngay trong ngày nờn giảm được diện tớch chụn lấp rỏc, tiết kiệm được đất đai. Mức đầu tư cho nhà mỏy sử dụng cụng nghệ Saraphin thấp (chỉ bằng 30 - 40% so với dõy chuyền nhập khẩu). Cụng nghệ này đó được Cục sở hữu trớ tuệ Việt Nam cấp bằng độc quyền sỏng chế. Được

sử dụng để phõn loại và xử lý rỏc thải sinh hoạt bằng thiết bị cơ khớ và ỏp lực để tỏi chế hầu như hoàn toàn khối lượng rỏc thải sinh hoạt dựa trờn nguyờn tắc: phõn rỏc thải thành 3 dũng như sau:

+ Dũng cỏc chất hữu cơ dễ phõn hủy + Dũng cỏc chất vụ cơ

+ Dũng phế thải dẻo

- Cụng nghệ xử lý rỏc thải sinh hoạt của cụng ty cổ phần Tõm Sinh Nghĩa: Đõy là cụng nghệ cú sự kết hợp giữa 3 cụng nghệ chủ yếu đú là cụng nghệ xộ, tỏch và tuyển rỏc; cụng nghệ ủ rỏc với những quy trỡnh và chế phẩm hiện đại nhất ở Việt Nam hiện nay; cụng nghệ tỏi chế đối với vật liệu dẻo và cỏc phế thải để tận dụng tối đa rỏc thải. Đõy là dõy chuyền xử lý rỏc thải với vài chục thiết bị phức tạp và hiện đại. Cụng nghệ này được nghiờn cứu trong nước, hạn chế chụn lấp, phự hợp với đặc thự rỏc thải sinh hoạt Việt Nam. Cỏc sản phẩm tạo thành gồm phõn hữu cơ, sản phẩm nhựa tỏi chế và cỏc sản phẩm khỏc. Với cụng nghệ này trờn 90% dũng vật chất chất thải rắn sinh hoạt được chuyển húa, tỏi sinh, tỏi chế, tỏi sử dụng. Tỷ lệ chụn lấp dưới 10% ở dạng bó thải đó được làm sạch cỏc chất hữu cơ bỏm đinh và khồn cũn khả năng gõy ụ nhiễm cho mụi trường. Đõy là cụng nghệ phự hợp với đặc điểm rỏc thải sinh hoạt ở nước ta, chưa qua phõn loại tại nguồn đối vớ cả rỏc tươi và rỏc đó chụn lấp.

Hỡnh 4.8: Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ Tõm Sinh Nghĩa xử lý CTR sinh hoạt

A. Tiếp nhận rỏc, cõn điện tử, khử mựi hụi B. Tỏch tuyển rỏc đặc biệt

C. Dõy chuyền phõn loại rỏc nằng mỏy

I1. Dõy chuyền xử lý kiểm soỏt thành phần, kớch thước rỏc hữu cơ khú phõn hủy I2. Hệ thống thỏp ủ phõn giải hỗn hợp hữu cơ dễ phõn hủy

I3. Dõy chuyền tỏch tuyển mựn hữu cơ I.4.1. Dõy chuyền sản xuất phõn bún hữu cơ

I.4.2. Tận thu mựn vụn hữu cơ để sản xuất mựn hữu cơ vi sinh loại 2 phục vụ cho cải tạo đất đồi rừng ven biển.

I.4.3. Tận thu xơ hữu cơ khú phõn hủy làm chất đốt thu hồi nhiệt sinh để sấy giảm ẩm mựn hữu cơ và sấy khụ phế thải dẻo.

I.4.4. Dõy chuyền cụng nghệ đúng rắn phế thải trơ và vụ vơ.

II.1. Dõy chuyền phõn loại, băm cắt nhỏ làm sạch và sấy khụ phế thải dẻo. II.2. Dõy chuyền tỏi chế phế thải dẻo.

II.3. Dõy chuyền sản xuất cỏc sản phẩm nhựa tỏi chế.

C I1 I2 I3 N1 N2 II1 II2 II3 I4.2 I4.4 I4.3 B I4. 1 A

- Cụng nghệ xử lý rỏc thải sinh hoạt bằng phương phỏp tựy nghi yếm khớ A.B.T (Anoxy Bio Technology)

Nguyờn lý hoạt động:

Rỏc tại cỏc điểm tập kết trong thành phố được xử lý mựi hụi bằng chế phẩm sinh học, sau đú đưa vào hầm ủ, trước khi đưa rỏc vào, hầm ủ cú phun chế phẩm sinh học và chất phụ gia sinh học. Rỏc tại cỏc điểm tập kết đưa về sõn xử lý khụng cần phõn loại cho vào hầm ủ, quỏ trỡnh thực hiện cú phun và trộn chế phẩm sinh học, dựng bạt phủ kớn hầm và ủ trong thời gian 28 ngày; trong thời gian ủ cứ 3 ngày mở bạt kiểm tra, phun bổ sung chế phẩm sinh học lờn bề mặt. Sau 28 ngày tiến hành đưa rỏc lờn phõn loại rỏc, cỏc thành phần phi hữu cơ xử lý riờng, mựn hữu cơ được chế biến thành phõn hữu cơ sinh học.

Hỡnh 4.9: Sơ đồ cụng nghệ xử lý CTR bằng phương phỏp tựy nghi A.B.T

4.5.6. Phõn loi rỏc thi ngay ti nhà

Hiện nay tất cả rỏc thải sinh hoạt ở cỏc phường, xó đều khụng được phõn loại ra mà đổ lẫn lộn với nhau. Điều này khụng chỉ gõy khú khăn cho những người trực tiếp thu gom mà cũn là mối nguy hiểm đối với những người làm

trong khõu xử lý, vận chuyển. Do đú để cho cụng tỏc quản lý rỏc thải đạt hiệu quả tốt và đảm bảo mụi trường thỡ người dõn phải cú trỏch nhiệm và cú ý thức tự rỏc trong phõn loại rỏc và phõn thành 2 loại sau:

- Chất thải hữu cơ: Rau, củ quả, thức ăn thừa…

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua bước đầu tỡm hiểu về thực trạng cụng tỏc quản lý chất thải rắn trờn địa bàn thành phố Vĩnh Yờn sơ bộ kết luận như sau:

- Thành phố Vĩnh Yờn cũn cú những mặt hạn chế như hạ tầng cơ sở cũn yếu, chưa được quy hoạch đồng bộ nờn cụng tỏc quản lý, thu gom chất thải rắn cũn gặp nhiều khú khăn. Dõn số gia tăng nhanh nờn chất thải rắn ngày càng nhiều, lượng chất thải rắn phỏt sinh hàng ngày là rất lớn với nhiều thành phần phức tạp, khú xử lý hơn.

- Về tỡnh hỡnh phỏt sinh và thành phần: Khu vực đụ thị chất thải rắn chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt với trung bỡnh ở một hộ tại khu vực nội thị là 3,38 kg/hộ/ngày, tổng cỏc phường, xó tại khu vực là 73,57 (tấn/ ngày). Chất thải cụng nghiệp là 53.19 (tấn/ ngày).Chất thải y tế là 1,48 (tấn/ngày).

- Về tỡnh hỡnh xử lý: Hiện nay trờn địa bàn thành phố chưa cú một bói rỏc nào đảm bảo xử lớ chất thải hợp vệ sinh. Chất thải được thu gom và đổ về bói rỏc nỳi Trống Phớa Nam khu cụng nghiệp Khai Quang, tuy nhiờn rỏc cũng chỉ được đổ chất đống và chưa cú biện phỏp chụn lấp, xử lý hợp vệ sinh dẫn tới tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường.

5.2. Đề nghị

Qua việc thu thập thụng tin, tỡm hiểu, đỏnh giỏ việc quản lý chất thải rắn trờn địa bàn thành phố Vĩnh Yờn tụi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

- Tăng cường tổ chức năng lực quản lớ chất thải cho Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, cỏc ban quản lớ cỏc khu cụng nghiệp. Tổ chức thăm quan, hội thảo trao đổi kinh nghiệm về quản lớ mụi trường…

- Cần cú những văn bản quy định cụ thể vai trũ, trỏch nhiệm xó, phường trong vấn đề quản lớ chất thải.

- Để cụng tỏc thu gom rỏc thải trờn địa bàn thành phố được tốt thỡ địa phương cần phải trả lương thỏa đỏng cho những người thu gom rỏc, trang bị đầy đủ cỏc dụng cụ bảo hộ cho cụng nhõn thu gom rỏc nhằm đảm bảo an toàn trong

mụi trường làm việc, khụng làm ảnh hưởng đến sức khỏe trước mắt cũng như lõu dài của cụng nhõn.

-Cần đẩy mạnh cụng tỏc quản lý rỏc thải, thực hiện đồng bộ và cú hiệu quả cỏc giải phỏp về đường lối chớnh sỏch, biện phỏp xử lý, nõng cao nhận thức và sự tham gia của người dõn.

-Tăng cường giỏo dục cộng đồng nhằm nõy cao ý thức bảo vệ mụi trường của người dõn.

-Đặt thờm cỏc thựng rỏc cụng cộng ở khu tập trung đụng dõn cư, chợ, khu vui chơi.

-Thành lập cỏc tổ hoạt động bảo vệ mụi trường, phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức quần chỳng, đặc biệt là hội phụ nữ và những người cao tuổi cú uy tớn trong cộng đồng.

-Khuyến khớch những quy trỡnh sản xuất sạch hơn, tăng cường cỏc hoạt động tỏi chế chất thải, thay đổi thúi quen trong tiờu dựng, giảm thiểu việc thải chất thải rắn ra mụi trường.

-Kiờn quyết xử lớ cỏc vi phạm về Luật Bảo vệ Mụi Trường cũng như cỏc quy định về vệ sinh mụi trường.

-Khen thưởng, tuyờn dương những tập thể cỏ nhõn cú thành tớch trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường .

TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TiếngViệt

1.[1] Bài giảng mụn học Cụng nghệ mụi trường, trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn, người soạn TS Dư Ngọc Thành ,8-2012.

2.[10] Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chớnh phủ về quản lý chất thải rắn – Chớnh phủ nước Cộng Hũa Xó hội Chủ Nghĩa Việt Nam – 2007.

3.[11] Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chớnh phủ về phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải rắn – Chớnh phủ nước Cộng Hũa Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – 2007.

4.[12] Nguyễn Thị Thỳy Loan (Sở Khoa học Cụng nghệ thành phố Đó Nẵng) – Những vấn đề kinh tế - xó hội và mụi trường trong thu gom và xử lý chất thải rắn.

5.[13] Nguyễn Ngọc Nụng, Đặng Hồng Phương ,bài giảng mụn học Luật chớnh sỏch mụi trường, trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

6. [14] Tạp chớ xõy dựng, số 12/2006.

7. [15]. Tạp chớ số 14 ( 76 ) – 7/2009 của Bộ Tài Nguyờn và Mụi Trường.

8. [16] Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thỏi, Quản lý chất thải rắn – Tập 1 – Chất thải rắn đụ thị, Nhà xuất bản xõy dựng, 2001. 9. [17] Trần Thanh Lõm, Quản lý mụi trường địa phương, Nhà xuất bản Xõy Dựng –

2004.

10. [2] Bỏo cỏo cụng tỏc quản lý chất thải rắn thường niờn – URENCO – 2006. 11. [3] Bỏo cỏo thuyết minh số liệu thống kờ đất đai năm 2013, UBND thành

phố Vĩnh Yờn.

12. [4] Bỏo cỏo cụng tỏc phỏt triển kinh tế xó hội – an ninh - quốc phũng năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, UBND thành phố Vĩnh Yờn. 13. [5] Bỏo cỏo kết quả thực hiện đề ỏn xó hội húa vệ sinh mụi trường trờn địa bàn

14. [6] Bỏo cỏo diễn biến mụi trường Việt Nam, 2004 – Chất thải rắn – Bộ Tài nguyờn và Mụi trường.

15. [7] Bỏo cỏo diễn biến mụi trường Việt Nam, 2005 – Tổng quan chung – Bộ

Tài nguyờn và Mụi trường.

16. [8] Đề ỏn xó hội húa cụng tỏc vệ sinh mụi trường trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc.

PHỤ LỤC 1

HIỆN TRẠNG VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM TẬP KẾT CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRấN ĐẠI BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YấN

( Do Cụng ty mụi trường và du lịch đụ thị Vĩnh Yờn cung cấp ) * Khu vực I :

1. Quỏn tiờn ( ngó tư cõy xăng)

2. Đường Nguyễn Thị Minh Khai ( ngó tư đường tàu đường đi Võn Hội ) 3. Đường Hựng Vương ( tũa ỏn nhõ dõn cũ )

4. Ngó ba đường Hựng Vương ( vào UBND phường Đồng Tõm) 5. Ngó tư Tam Dương đốn đỏ.

6. Đường Lý Thường Kiệt cõy xăng.

7. Đường Lý Thường Kiệt nối liền với đường Hoàng Hoa Thỏm. 8. Ngó tư Cầu Oai đường Tụ Hiến Thành.

9. Cổng viện 109.

10. Ngừ 23 đường Hựng Vương( Cụng ty điện ) 11. Đốn đỏ ngó tư T50 ( đường Nguyễn Tất Thành )

12. Đường Phạm Văn Đồng ( cổng trường mầm non Tớch Sơn ) 13. Đường Hựng Vương ngó ba Tớch Sơn với đường Điện Biờn Phủ. 14. Đường Điện Biờn Phủ.

15. Đường Lam Sơn ( cổng tỉnh đội )

16. Đường Lam Sơn ngó 5 đường Tụ Hiến Thành. 17. Đường Lam Sơn ( ngừ 20 )

18. Cổng trường Cao đẳng giao thụng vận tải. 19. Ngừ 12 đương Tụ Hiến Thành.

20. Đường Nguyễn Văn Trỗi (giỏp nhà mỏy nước ) 21. Đường Lý Bụn ( đầu đường Lý Tự Trọng )

22.Ngừ nhà thờ nối đường Lý Tự Trọng ( trường mầm non Ngụ Quyền ) 23. Đường Tụ Hiệu ( tường rào trường cấp 2 Tụ Hiệu )

25. Đường Đầm Vạc ( Khỏch sạn Vĩnh Yờn )

26. Đường Đầm Vạc ( cổng trường cấp 2 Vĩnh Yờn ) 27. Đường Đầm Vạc ( ngừ 20 )

28. Đường Đầm Vạc ( ngừ 23 nhà thờ An Thịnh ) 29. Nhà văn húa ( phố An Sơn )

30. Ngầm cầu vượt ( cổng dầy da Vĩnh Phỳc )

31. Đường Nguyễn Viết Xuõn ( tường rào Sở NN & PTNT ) 32. Ga Vĩnh Yờn ( cổng lương thực )

33. Đường Nguyễn Viết Xuõn ( nối đường Nguyễn Thỏi Học ) 34. Ngó 3 Lờ Xoay nối Nguyễn Viết Xuõn.

35. Cống Vuụng ( trạm biến thế )

36. Ngó 4 đường Chiền ( trạm xỏ Ngụ Quyền cũ ) 37. Đường Trần Quốc Toản ( tổ vệ sinh )

Khu vực II:

1. Đường Mờ Linh ( gần gà quờ ) 2. Ngó ba xúm Đụn Hậu.

3. Cổng dược Vĩnh Phỳc ( làng Mậu Thụng ) 4. Cổng nhà hàng Tam Gia ( Mậu Lõm )

5. Bến xe khỏch Vĩnh Yờn ( đường Nguyễn Tất Thành ) 6. Trước cửa nhà văn húa ( thuộc Vinh Thịnh )

7. Cổng trường Nguyễn Thỏi Học ( cạnh cõy xăng )

8. Bục trũn trước cửa nhà thi đấu ( đường Hai Bà Trưng )

9. Ngó ba đường Phan Chu Trinh ( cạnh phong khỏm đa khao dõn lập Vĩnh Yờn ) 10. Ngừ 14 đường Tụn Đức Thắng ( cạnh vườn hoa )

11. Đường Nguyễn Tất Thành KCN ( ngó 3 Vina )

12. Ngó 3 nhà hàng Lục Nam đường Nguyễn Tất Thành xúm Hỏn Lữ. 13. Ngó 3 đường Hai Bà Trưng ( cạnh cụng ty thủy lợi Liễn Sơn ) 14. Vườn hao Dốc Lỏp đường Trần Phỳ.

16. Sở điện lực.

17. Đường rẽ vào trường Biờn Phũng. 18. Cõy xăng chựa Hà Tiờn.

19. Đường vào Đỡnh Hổ ( khu tập thể bộ đội ) 20. Ngừ 192 ( làng quõn nhõn Trại Thủy ) 21. Vườn hoa ( trước cửa nhà ụng Chuyển ) 22. Ngừ 6 đường Nguyễn Văn Linh.

23.Đường Nguyễn Trớ Thành ( cổng nhà trẻ hoa hồng ) 24. Đầu đường Lý Thớ Tổ ( Lũ Vụi Cũ )

25. Đường Trường trinh khu cụng sở. 26. Ngó 3 Cụng Đoàn.

27. Đường Bà Triệu chạy thẳng đến trường y. 28. Đường Nguyễn Văn Linh ( cổng học viện )

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

Tỡnh hỡnh phỏt sinh và cụng tỏc quản lý chất thải rắn sinh hoạt (Đối tượng là cỏn bộ quản lý Nhà nước về mụi trường)

I.Thụng tin chung

Đơn vị được hỏi:………..

Địa chỉ:……….

Diện tớch:………(ha) Số đơn vị hành chớnh (thụn, tổ dõn phố, khu hành chớnh):………

Số hộ gia đỡnh: ……….

Số khẩu: ………

Số cơ sở sản xuất, kinh doanh, chăn nuụi trờn địa bàn: ………

………

II.Nội dung phỏng vấn 1.Tổng khối lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt phỏt sinh:……..

(tấn/ngày) 2.Tổng khối lượng CTR sinh hoạt được thu gom, xử lý:……….(tấn/ngày) 3. Tỷ lệ thu gom: ……… (%)

4. Trờn địa bàn cú bao nhiờu điểm tập kết CTR sinh hoạt:….……(điểm) 5. Hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ra điểm tập kết do Đơn vị VSMT nào thực hiện? Hợp tỏc xó VSMT

TổVSMT

Cụng ty Mụi trường Đụ thị thành phố Đơn vị khỏc

6. Điểm thu gom

Từ hộ gia đỡnh ra xe chuyờn dụng í kiến khỏc

7. Phương tiện thu gom, vận chuyển là gỡ: Xe thu gom rỏc đẩy tay

Xe cụng nụng

Xe ba gỏc Xe ộp rỏc chuyờn dụng Phương tiện khỏc 8. Tần suất thu gom

01 lần/ngày 02 lần/ngày

02 ngày/lần 03 ngày/lần

í kiến khỏc

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc. (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)