Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ lây trong thơ Tố

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ láy trong thơ tố hữu (Trang 39)

8. Đúng gúp của khoỏ luận

3.2.Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ lây trong thơ Tố

3.2.1. Từ lây với vỉíc tao cẩu trúc th ơ luc bât• • I

Từ xưa đến nay câc nhă nghiín cứu thơ lục bât Tố Hữu đê khẳng

định rằng: Thơ lục bât của Tố Hữu đạt đến mẫu mực, điển hình của cđu

thơ lục bât hiện đại nói riíng vă lục bât Việt N am nói chung, về thể thơ năy Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trăo thơ mới, của thơ

ca thế giới cổ điển vă hiện đại. Thơ lục bât vốn lă thể thơ dđn tộc, mă từ

sử dụng từ lây ừong thể thơ năy lă rất phù hợp. Từ lây góp phần tạo nín

sự uyển chuyển m ềm mại trong những cđu lục bât, tạo ấn tượng ngọt

ngăo, đằm thắm.

V í dụ 13:

Đường lín xứ lạ Kông Tum

Quanh quanh đỉo chật, trùng trùng nuỉ cao Thông reo bờ suối rì răo

Chim chiều chiu chừ ai năo kíu ai?

[Tiếng hât đi đăy\

Ở đđy, tâc giả đê sử dụng rất nhiều từ lây. Đó lă những từ lây hoăn toăn “quanh quanh” được cấu tạo bởi phụ đm môi hóa -q kết họp với đm đệm

-u-a (nguyín đm hăng sau, không tròn môi, độ mở rộng) vă đm cuối vang mũi -nh, còn “trùng trùng” được tạo nín bởi nguyín đm -u (nguyín đm hăng sau, tròn môi, độ mở hẹp) giúp chúng ta hình dung rõ được sự quanh co, uốn lượn, vă đầy hiểm trở của núi rừng nơi mă người chiến sĩ đang bị đăy qua. Hai cđu thơ sau xuất hiện hai từ lây đm đó lă “rỉ răo” có phụ đm xât, hữu

thanh, đầu lưỡi cong -r được lặp lại hai lần tạo nín thế đối lập với dòng thơ dưới. Phụ đm tắc, hữu thanh, mặt lưỡi -ch được lặp lại bốn lần trong “chim chiều chiu chít” tạo nín không gian rộng lớn với những núi cao, đỉo sđu trăn ngập tiếng chim, tiếng gió trong buổi rừng chiều. Nhă thơ đê tìm đúng những từ vừa có nghĩa lại vừa tạo được lượng đm thanh. Nếu mất đi một văi đm thanh lă mất đi rất nhiều, không còn bản nhạc năo của rừng chiều nữa.

Thể thơ lục bât kết hợp với giọng cổ điển vă dđn gian, thể hiện những tình cảm câch mạng, có gốc rễ trong truyền thống tinh thần của dđn tộc. Trong băi Kính gửi cụ Nguyễn Du từ sức mạnh nhđn nghĩa của ông trong truyện Kiều nhă thơ đê khơi dậy sức mạnh của dđn tộc trong thời đại.

Ví dụ 14:

Hỡi lòng tí tâi yíu thương

Giữa dòng trong đục, cânh bỉo lính đính Ngổn ngang bín mối bín tình Trời đím đđu biết gửi mình nơi nao

Ngẩn ngơ trông ngọn cờ đăo Đănh như thđn gâi sóng xao Tiền Đường

[ Kỉnh gửi cụ Nguyễn Du]

Một loạt câc từ lây “tí tâi”, “lính đính”, “ngổn ngang”, “ngẩn ngơ” trong đoạn thơ năy đều có tính đa nghĩa. Một mặt thể hiện sự đau xót của tâc giả đối với kiếp người trôi nổi vă bất hạnh như Thuý Kiều. Mặt khâc đó cũng lă sự thương xót, đồng cảm của tâc giả đối với đại thi hăo Nguyễn Du.

Nhưng có lẽ băi thơ lục bât hay nhất của Tố Hữu lă băi thơ Việt Bắc mă ở đó đm điệu lục bât nhuần nhuyễn đến mẫu mực:

Ví dụ 15 :

Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ẩy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cđy nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn

[Việt Bắc] Mình về mình có nhớ ta lă khởi đầu của mọi nỗi niềm thực sự được bộc bạch trong băi thơ. Giọng cất lín đê lă giọng của yíu thương trìu mến, nhớ nhung chia xa. Có bao nhiíu điều cụ thể tâc giả sẻ chia, gắn bó đê trôi qua để rồi còn lại cảm nhận chung nhất: Mười lăm năm ẩy thiết tha mặn nồng. Từ

lây “thiết tha ” được cấu tạo bằng câch điệp phụ đm đầu “th.", phần vần được tạo thănh bởi nguyín đm đôi -ỉí (nguyín đm hăng trước, không tròn môi, độ mở hẹp) vă -a (nguyín đm hăng sau, không tròn môi, độ mở rộng) đê gđy

được ấn tượng kĩo dăi, triền miín không dứt. Cụm từ thiết tha mặn nồng,

dường như không chỉ lă tình yíu lứa đôi mă còn gói chọn cả những sẻ chia, sóng gió thâc ghềnh lăm nín câi nặng sđu bền chặt của tình nghĩa vợ chồng. Từ lây "thiết tha” kết họp với câi trầm bổng của nhịp điệu lục bât đọc lín tự nhiín mă thănh thăng trầm sóng gió nổi chìm để từ đó có nghĩa tình thiết tha không phai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ thiết tha trong lời nhắn nhủ của ta ở đoạn trước đê khĩo lĩo được đồng vọng với cảm xúc thiết tha trong khổ thơ năy.

Ví dụ 16:

Tiếng ai tha thiết bín cồn

Bđng khuđng trong dạ, bồn chồn bước đi Aó chăm đưa buổi phđn li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

[Việt Bắc]

Chỉ bằng bốn cđu thơ lục bât mă Tố Hữu đê diễn tả lại khung cảnh của

một buổi chia tay đầy tình nghĩa. Đđy lă thời điểm mă đồng băo Việt Bắc chia tay với cân bộ câch mạng. Trong giđy phút chia tay đầy lưu luyến ấy tâc giả đê sử dụng một loạt câc từ lây “tha thiết” “bđng khuđn”, “bồn chồn”. Từ lây

“tha thiết” đê thể hiện tình cảm sđu sắc vă gắn bó không thể quín giữa kẻ ở vă người đi. Còn hai từ lây “bđng khuđng”, “bồn chồn” chỉ người ở trạng thâi có nhiều cảm xúc khâc nhau pha trộn như luyến tiếc, nhớ thương, lo lắng mă đến tự mình cũng không phđn định rõ răng. Điều đó rất phù họp với tđm trạng của nhă thơ để khi nói lín phút tđm tình, nghẹn ngăo trước lúc chia tay chiến

khu đê bộc lộ rõ nỗi nhớ mính mang, một nỗi nhớ sđu sắc bởi bao nhiíu đn nghĩa sđu nặng, bao nhiíu kỉ niệm thđn thương.

Có lẽ đđy lă những cđu thơ lục bât hay nhất trong văn học Việt Nam hiện đại, mang giọng điệu của ca dao - dđn ca, trong lời thơ bình dị mă đằm thắm, trong trẻo mă sđu lắng. Việc Tố Hữu sử dụng thănh công thể thơ lục bât dđn tộc đê lăm cho thơ ông gần gũi với quần chúng nhđn dđn hơn, dễ đi văo tđm hồn người đọc hơn vì nó dễ thuộc, dễ nhớ. Câc từ lây trong thơ Tố Hữu có tâc dụng to lớn trong sự thể hiện những đặc điểm hình thức nghệ thuật của thể thơ năy. Trong đó hiệu quả nghệ thuật tiíu biểu nhất mă từ lây mang lại tạo cho cđu thơ Tố Hữu giău có về tính nhạc vă đm điệu.

Người viết nhận thấy rằng câc từ lây sử dụng trong thơ Tố Hữu có sự phối họp hăi hòa về nhịp điệu, thanh điệu vă vần điệu...lăm cho cđu thơ dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ.

3.2.2. Từ lây tham gia hiệp vần

Thơ lục bât lă thể thơ bao gồm một cđu 6 tiếng vă một cđu 8 tiếng (kế tiếp nhau).

Câch hiệp vần trong thể thơ lục bât:

Tiếng cuối cđu 6 vần với tiếng thứ 6 của cđu 8, rồi tiếng cuối của cđu 8

lại vần với tiếng cuối của cđu 6 sau.

Khi khảo sât câc từ lây tham gia hiệp vần, người viết nhận thấy rằng, câc từ lây năy đều đứng ở vị trí cuối của cđu 6 hoặc cuối của cđu 8.

Trong thơ lục bât của Tố Hữu số lần tò lây tham gia hiệp vần lưng: 16 lần ( tò lây đứng cuối cđu 6 hiệp với tiếng 6 của cđu 8).

Ví dụ 17 :

Rĩt nhiều nín ẩm nắng hanh Đẳng cay lẳm mới ngọt lănh đó chăng

Giê từ năm cũ bđng khuđns Đê nghe xuđn mới ỉđns lđ m lạ thường

[Băi ca mùa xuđn năm 1961]

Niềm vui phấn khởi, sự tin tưởng văo tương lai đê được nhă thơ diễn tả thông qua vần [-đng]. v ầ n [-đng] với nguyín đm bổng -a, phụ đm vang mũi, hữu thanh -ng kết họp với câc thanh cao trong hai cđu thơ diễn tả niềm vui, sự hđn hoan phấn khởi trong tđm hồn nhă thơ. Câi tăi của Tố Hữu không chỉ thể hiện ở chỗ tạo ra vần [-đng] gieo liín tiếp nhau trong hai từ “lđng lđng”,

“bđng khuđng” mă còn tạo ra sự hiệp vần giữa từ “bđng khuđng” ở cđu lục bới từ “lđng lđng” ở cđu bât. Câc vần đó được lặp lại liín tục khiến đm điệu cđu thơ thím luyến lây, lăm cảm xúc trong lòng nhă thơ trăo lín mạnh mẽ. Cảm giâc đó được gợi lín từ câch gieo vần độc đâo hăm chứa niềm tự hăo về

thănh quả mă quđn vă dđn ta đê đạt được trong năm qua. Với lối gieo vần liín tiếp đầy hấp dẫn, Tố Hữu đê diễn tả rất chđn thực những cảm xúc của mình trước mùa xuđn mới, vận hội mới của đất nước.

Số lần từ lây tham gia hiệp vần chđn: 7 lần (từ lây đứng cuối cđu 8 hiệp với tiếng cuối của cđu 6).

Ví dụ 18:

Hai phen nước mắt đầy lòng hĩo hon Chưa nguôi khóc mạ chết non Ruột đau như mất đứa con đầu lòng

Lệ cay đê đổ ròng ròng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[ Võ Bờ]

Cũng như câc băi thơ lục bât của câc tâc giả khâc, câc từ lây chủ yếu tham gia hiệp vần lưng.

Câc từ lây tham gia hiệp vần lăm cho cđu thơ Tố Hữu sinh động, nhẹ nhăng, uyển chuyển.

3.2.3. Từ lây với việc tạo nhịp thơ

Nhịp điệu gồm câc vế tương đương được chia cắt trong dòng thơ để tạo nín sự hăi hòa nhịp nhăng của toăn văn bản thơ.

Theo khảo sât từ lây tham gia tạo nhịp lục bât trong thơ Tố Hữu, tổng số 189 cđu thơ chứa từ lây đều tham gia văo việc tạo nhịp thơ. Điều đó giúp thơ Tố Hữu nhẹ nhăng, uyển chuyển.

Trong việc ngắt nhịp, thơ Tố Hữu thể hiện ở câc phương diện sau:

- v ề mặt ngữ nghĩa:

Mỗi từ lây mang một ý nghĩa hoăn chỉnh (có thể lă cụ thể hay khâi quât hóa) nín nó có thể đảm nhiệm một vế của một nhịp.

Ví dụ 19:

- Ở đđu /đau đớn/giống nòi

- Mình về thănh thị/ xa xôi - Quđn đi /điệp điệp /trùng trùng - Tiếng ai/ tha thiết/bín cồn - Rực rỡ/ tín văng

- Đường ta đó /tự do/ cuồn cuộn - Trín đường cải/ ung dung/ ta bước - Mău quí hương/bền bỉ/ đậm đă

Trong ví dụ trín, chúng tôi sẽ phđn tích hai cđu thơ tiíu biểu nhất thể hiện rõ tăi năng của Tố Hữu trong việc sử dụng câch ngắt nhịp trong thơ lục bât.

Bđng khuđng trong dạ/ bồn chồn bước đi. [Việt Bắc]

Cđu lục ngắt nhịp truyền thống 2/2/2 đê khiến cho đm điệu cđu thơ trở nín đều đều, dăn trải. Mỗi bước chđn của người đưa tiễn như chứa đựng bao sự lưu luyến, níu kĩo. Tđm trạng của người ra đi vă người đưa tiễn đều nghẹn ngăo, xúc động cùng với sự co giên nhịp thơ 4/4 ở cđu bât. Cđu thơ chia thănh hai nhịp, mỗi nhịp lă một cung bậc cảm xúc khâc nhau. Đê bao năm sống gắn bó dưới sự che chở của đồng băo Việt Bắc, Tố Hữu vă những người con câch mạng luôn canh cânh trong lòng một sự mang ơn sđu sắc. Gìơ đđy phải chia xa những con người đó, biết bao nhiíu tình cảm, bao nhiíu nỗi lưu luyến bịn rịn, trăo dđng trong lòng nhă thơ. Câch nhắt nhịp 2/2/2 cùng với nhịp 4/4 biểu thị sự nghẹn ngăo, xúc động trong tđm trạng của cả người đưa tiễn vă người ra đi. Với câch ngắt nhịp năy, Tố Hữu không hề trực tiếp nói lưu luyến trong cuộc chia tay đầy xúc động, nghẹn ngăo nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự ứ đọng của cảm xúc trong mỗi nhịp thơ.

- v ề ngữ phâp:

Từ lây trong thơ Tố Hữu có khi lăm định ngữ cho danh tò, có khi lăm bổ ngữ cho động từ, tính từ để lăm thảnh một ngữ. Cho nín không bao giờ có

hiện tượng ngắt nhịp xảy ra trong ngữ. Điều đó tạo nín tính hăi hoă cđn xứng.

Ví dụ 20:

- Hắt hui lau xâm/ đậm đă lòng son

- Bđng khuđng trong dạ/ bồn chồn bước đi

- Trân mính mông/thanh thản/ một vùng trời - Heo heo gió núi/ lđm thđm mưa phùn

- Mưa ướt dầm dề/ gió buốt chđn tay - Ngọn lửa bập bùng/ mĩ khóc rưng rưng

- Tay cầm thúng mủng/ lưng đỉo châu con

-Ve ngữ đm:

Yần điệu lă một yếu tố quan trọng đối với ngắt nhịp thơ. Chính khả năng điệp vần của từ lây giúp chúng ta ngừng nhịp đúng.

Ví dụ 21 :

- Biết bao/ sung sướng/ tủi hờn

- Lòng ta ơn Bâc/ đời đời - Nang trưa/ rực rỡ/ sao văng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 189 cđu thơ lục bât chứa từ lây thì có tới 87 cđu thơ lục chứa từ lây tham gia tạo nhịp. Nhịp chẵn chiếm 91%, chủ yếu lă nhịp 2/4, nhịp 4/2, nhịp 2/2/2, nhịp lẻ chiếm 9%, đó lă nhịp 3/3 vă nhịp 1/5. Trong đó nhịp 4/2, nhịp 2/2/2 câc từ lây đứng cuối tạo thănh một nhịp độc lập nín nó được mở rộng ý nghĩa từ, vừa để tả mă lại vừa để bình.

Ví dụ 22:

- Tay vui sóng vổ/ dạt dăo

- Việc còn để đó/ dở dang - Bâc ngồi đó/ lớn mính mông - Bầm ơi/ sớm sớm/ chiều chiều - Con ra tiền tuyến/ xa xôi

Trong câc băi thơ lục bât, nhịp 4/4 khẳng định vai trò to lớn của mình để

tạo nín cđu thơ có cấu trúc đối xứng. Điều đặc biệt có 24 cđu thơ nhịp 4/4 có sự tham gia của câc từ lây lă những cđu thơ có chứa hai từ lây. Điều đó cho phĩp ta khẳng định chính từ lây đê tham gia sự phât triển hoăn thiện về mặt

cấu trúc của lục bât tạo thănh truyền thống nhịp điệu có tính chất đối xứng của lục bât “ưa nhịp chẵn hom lă nhịp lẻ ” (Hoăi Thanh). Theo Trần Đình Sử

“câc thănh phần có cấu trúc tương đẳng nhau có tâc dụng lăm mờ cú phâp phđn tích để tạo nín một ẩn một ẩn tượng chỉnh thể, toăn bộ”. Theo Phan

Ngọc “ Nếu lục bât không cổ đối xứng 4/4 nghe nó sẽ như vỉ, mất sắc thâi

thơ”. Như vậy, Tố Hữu sử dụng từ lây để tham gia văo nhịp 4/4 lăm cho “dđy đăn nội tđm ngđn lín, mỗi từ lây như một cung đm để tạo nín hòa tấu của tđm, tình vă sự”.

Như vậy tất cả câc thănh phần cấu tạo của từ lây đều mang ý nghĩa phẩm chất đm thanh, đm nhạc, góp phần tạo nín tính nhạc đặc trưng trong thơ lục bât Tố Hữu.

Rõ răng, nhịp lục bât thơ Tố Hữu rất uyển chuyển, không đơn điệu, luôn luôn thúc đẩy người đọc suy nghĩ, tạo nín kiểu lựa chọn có giâ trị biểu cảm.

Việc sử dụng từ lây chi phối nhịp điệu của cđu thơ lăm cho cđu thơ giău

tính nhạc. Khi sử dụng từ lây, Tố Hữu luôn tôn trọng tính hăi hòa về mặt ngữ đm của chúng. Điều đó lăm cho những cđu thơ của Tố Hữu vừa gần gũi vừa giău tính nhạc.

3.3. Tiểu kết

Nói tóm lại, câc từ lây được Tố Hữu vận dụng rất hiệu quả trong thơ của mình. Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ lây trong thơ Tố Hữu đê góp phần thể hiện nội dung tư tưởng phong phú, đôi khi bản thđn câc từ lây lại giúp chúng ta có những liín tưởng mới mẻ. Mặt khâc, nó còn góp phần khặng định phong câch riíng của Tố Hữu- một phong câch đậm tính dđn tộc.

KẾT LUẬN

Qua việc nghiín cứu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng tò lây trong thơ Tố Hữu, chúng tôi rút ra kết luận như sau:

Câc từ lây được sử dụng với tấn số cao trong thơ Tố Hữu. Tùy từng hoăn cảnh cụ thể mă nhă thơ lựa chọn câc dạng từ lây khâc nhau. Mỗi từ lây được đưa văo trong thơ Tố Hữu đều nhằm diễn tả thế giới hình tượng vă những cảm xúc, tình cảm nhất định. Việc sử dụng từ lây trong thơ Tố Hữu cũng chính lă câch để nhă thơ “va chạm” văo cuộc sống, lă gạch nối giữa tư duy tình cảm của nhă thơ với những vấn đề có ý nghĩa thời đại trong cuộc

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ láy trong thơ tố hữu (Trang 39)