Học khái quát và hệ thống hoá kiến thức.

Một phần của tài liệu Thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu đề tài cảm ứng điện từ vật lý 11 SGK thí điểm bộ thứ nhất (Trang 42 - 46)

Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương 43

- Phân biệt dòng điện Phu cô và dòng điện tự cảm?

- Liên hệ giữa điện trường và từ trường? Điện trường và từ trường có tính chất cơ bản là gì?

Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương 44 Kết luận chương 2

1. Chương 2 trình bày các nội dung tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu môn Vật lý nói chung và đề tài “Cảm ứng điện từ”. Một mặt những nội dung này kế thừa nguyên tắc lựa chọn nội dung tự học, mặt khác có những điều chỉnh đảm bảo cho việc tự học của học sinh mang tính tích cực chủ động. Việc nhấn mạnh tới nội dung: Dạy học sinh làm việc với SGK khẳng định đây là một khâu then chốt trong quá trình tự học.

2. Những nội dung trong công việc tự học ở nhà của học sinh khi nghiên cứu đề tài: “Cảm ứng điện từ” bao gồm những vấn đề mà để trả lời được bắt buộc học sinh phải đọc bài khoá, bao gồm những bài tập đơn giản, bài tập phức tạp, những thí nghiệm mà học sinh có thể thực hiện được ở nhà. Nhằm mục đích phát triển hoạt động nhận thức tích cực tự chủ.

Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương 45 Kết luận chung

Đối chiếu với mục đích của luận văn, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề sau:

Trên cơ sở nội dung lý luận về việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tự học, đề tài đã xây dựng nội dung công việc tự học ở nhà cho 6 bài ở chương “Cảm ứng điện từ” theo tiến trình đã soạn thảo ở lớp 11 THPT. Hệ thống các câu hỏi vừa sức với học sinh tạo nhu cầu và hứng thú sẵn sàng lao vào giải quyết nhiệm vụ học tập. Đồng thời phát huy được tính tích cực, sáng tạo, tự lực chiếm lĩnh kiến thức trong quá trình học tập.

Như vậy, hệ thống nội dung công việc tự học ở nhà cũng như việc tổ chức hoạt động việc tự học ở nhà của học sinh mà chúng tôi tiến hành khi nghiên cứu phần: “Cảm ứng điện từ” có tính khả thi.

Qua điều tra thực tế và qua quá trình thực tập giảng dạy ở trường phổ thông chúng tôi có một số đề nghị:

- Để quá trình dạy tự học có hiệu quả trước hết người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển được khả năng tư duy, phát huy tính tự lực của học sinh.

- Khuyến khích giáo viên biên soạn nội dung tự học ở nhà của học sinh Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của luận văn việc đánh giá hiệu quả còn chưa mang tính khái quát và còn một số thiết sót. Chúng tôi sẽ tiếp tục thử nghiệm trên diện rộng hơn để hoàn thiện tiến trình dạy học của minh.

Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thuý GVHD: PGS- TS Tạ Tri Phương 46

Tài liệu tham khảo

1. Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, Văn kiện hội nghị TW lần 2,

(1997), NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

2. Phạm Minh Hạc (1997)- Tâm lý học Vưgôtxki - tập1, NXB.

3. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Cường (1997) - Quá trình dạy - tự học, NXBGD.

4. Nguyễn Đức Thâm - Phương pháp giảng dạy vật lý ở trường phổ thông.

5. Tạ Tri Phương (2000) - Tổ chức tự học ở nhà về môn vật lý cho học sinh - Tạp chí khoa học GD số 64.

6. Nguyễn Thanh Hùng (2004) - Kỷ hiếu hội thảo khoa học “ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở các trường ĐHSP” NXB ĐHSP Hà Nội. 7. Phạm Hữu Tòng (2000) - Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lý - Bài giảng chuyên đề cao học.

8. Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Bùi Gia Thịnh (2002) SGK Vật lý 11, NXB GD.

9. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2004), SGK thí điểm ban khoa học tự nhiên (bộ sách thứ nhất).

10. PGS.TS Vũ Quang (2003) - Những điểm mới của chương trình vật lý THPT tạp chí GD số 67.

Một phần của tài liệu Thiết kế nội dung tự học ở nhà cho học sinh khi nghiên cứu đề tài cảm ứng điện từ vật lý 11 SGK thí điểm bộ thứ nhất (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)