5 Nguyờn nhõn làm suy giảm đa dạng sinh họC 1Nguyờn nhõn trực tiếp:
6.1 Bảo tồn nguyờn vị:
Bảo tồn nguyờn vị bao gồm cỏc phương phỏp và cụng cụ nhằm mục đớch bảo vệ cỏc loài, cỏc chủng và cỏc sinh cảnh, cỏc hệ sinh thỏi trong điều kiện tự nhiờn. Thụng thường bảo tồn nguyờn vị được thực hiện bằng cỏch thành lập cỏc khu bảo tồn (KBT) và đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phự hợp. Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiờn nhiờn Thế Giới - IUCN thỡ cú 6 loại KBT:
- Loại I: Khu bảo tồn nghiờm ngặt (hay KBT hoang dó).
- Loại II: Vườn Quốc gia chủ yếu để bảo tồn cỏc HST và sử dụng vào mục đớch du lịch, giải trớ, giỏo dục.
- Loại III: Cụng trỡnh thiờn nhiờn chủ yếu để bảo tồn cỏc cảnh quan thiờn nhiờn đặc biệt.
- Loại IV: Khu bảo tồn sinh cảnh hay cỏc loài, chủ yếu là nơi bảo tồn một số sinh cảnh hay một số loài đặc biệt cần bảo vệ.
- Loại V: Khu bảo tồn cảnh quan đất liền hay cảnh quan biển chủ yếu bảo tồn cỏc cảnh quan thiờn nhiờn đẹp, sử dụng cho giải trớ, du lịch.
- Loại VI: Khu bảo tồn quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn chủ yếu quản lý với mục đớch sử dụng một cỏch bền vững cỏc HST và tài nguyờn thiờn nhiờn.
Bảng: Phõn loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam
T.T Loại Số lượng Diện tớch (ha)
I Vườn Quốc gia 30 1.041.956
II Khu Bảo tồn thiờn nhiờn 60 1.184.372 IIa Khu dự trữ thiờn nhiờn 48 1.100.892 IIb Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 12 83.480
III Khu Bảo vệ cảnh quan 38 173.764
Tổng cộng (Khu bảo tồn) 128 2.400.092
Nguồn: Số liệu thống kờ đến 10/2006- Cục Kiểm lõm và Viện Điều tra quy hoạch rừng