GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT VÀ NHỊP ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “QUYấN” CỦA NGUYỄN VĂN THỌ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết quyên của nguyyễn văn thọ (Trang 53 - 74)

TRONG TIỂU THUYẾT “QUYấN” CỦA NGUYỄN VĂN THỌ

3.1.Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết “Quyờn” của Nguyễn Văn

Thọ

Cú nhiều yếu tố tạo nờn phong cỏch của nhà văn và giỏ trị vững bền cho tỏc phẩm văn chương trong đú cú thể khẳng định giọng điệu cũng là một yếu tố cần thiết để làm nờn điều đú.Do đú, khi viết, nhà văn bao giờ cũng xỏc định cho tỏc phẩm ấy một giọng điệu. Và tỏc phẩm đú khi hỡnh thành tự nú đó khẳng định được chất giọng riờng, khu biệt với cỏc tỏc phẩm nhà văn khỏc. Chỳng tụi nhận thấy, giọng điệu ở những nhà văn cú tài năng thực sự đều rất đa dạng, cú sự biến chuyển linh hoạt, thường khú nắm bắt.

Giọng điệu là mối quan hệ giữa chủ thể và hiện thực khỏch quan thể hiện bằng hành vi ngụn ngữ trong đú bao hàm cả việc định hướng, đỏnh giỏ và thúi quen cỏ nhõn sử dụng ngụn từ trong những tỡnh huống cụ thể

Bàn về giọng điệu trong cỏc tỏc phẩm văn học hiện đại Việt Nam, Nguyờn Ngọc viết: “…hỡnh như đang cú sự cố gắng hỡnh thành một giọng điệu mới của người viết - một cố gắng cũn khú nhọc, chưa định hỡnh.Đú là sự xuất hiện ngày càng rừ hơn giọng điệu mỉa mai, đựa bỡn, giễu cợt, thậm chớ đụi lỳc “chợ bỳa”, phỏ bỏ cỏi tớnh nghiờm nghị, mực thước, phỏ đổ cỏc “thần tượng ngụn từ”…Nú đang đi đến chỗ mỉa mai, tự chế giễu, và ta biết điều này là hết sức quan trọng cho sự tự vấn”. Đõy là một sự cảm nhận chớnh xỏc về một thứ giọng điệu mới đang được hỡnh thành trong cỏc nhà văn hiện nay trong đú cú sự gúp mặt của cỏc nhà văn hải ngoại. Ngoài việc gúp chung vào xu hướng đổi mới trong văn học vừa núi trờn thỡ bản thõn cỏc nhà văn hải ngoại đó cố gắng, nỗ lực để tạo ra một số giọng điệu rất riờng, tạo nờn những cỏ tớnh độc

đỏo. Nguyễn Văn Thọ cũng là một nhà văn nằm trong số đú. Thụng qua cỏc tỏc phẩm của mỡnh và đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết, nhà văn Nguyễn Văn Thọ đó tạo ra cho mỡnh một bản hũa õm của nhiều giọng điệu khỏc nhau. Qua

khảo sỏt “Quyờn”, chỳng tụi đó tỡm thấy được một số giọng điệu chủ đạo như

sau.

3.1.1 Giọng bỗ bó, dung tục, chao chỏt chợ bỳa

Mở đầu cuốn tiểu thuyết, nhà văn tạo ra một tỡnh huống gõy ấn tượng mạnh mẽ đú là một vụ cưỡng hiếp. Hỡnh ảnh gó đàn ụng đang gắng sức chồm lờn chiếm đoạt thõn xỏc người phụ nữ yếu ớt.Với hành vi khốn kiếp của gó, Nguyễn Văn Thọ dành riờng cho hắn một thứ ngụn ngữ và giọng điệu tương ứng. Bởi thế, ngay từ đầu cuốn tiểu thuyết đó cú sự hiện diện của thứ ngụn ngữ đời sống xó hội bị xuống cấp, cũng từ đõy ta nhận thấy sự hiện hữu của

chất giọng bỗ bó, dung tục “Đồ đĩ! Giạng chõn ra!” . Cũng trong “Quyờn” nổi lờn đú là giọng chửi bới, thậm chớ lăng mạ của nhõn vật: “ Chỳng mày

toàn nhỡn đàn bà qua khuụn mặt thụi. Biết đếch gỡ”. Càng về sau thỡ chất

giọng này càng xuất hiện nhiều hơn, gắn với trại tị nạn Goldberg, nơi cú những người nước ngoài sinh sống và ngụ cư trờn nước Đức. Họ hội đủ mọi thành phần ,mọi tầng lớp trong xó hội nhưng chủ yếu là những người lao động nghốo, học vấn hạn chế, nhận thức ấu trĩ. Bởi đú, thứ ngụn ngữ mà họ dựng

cũng dung tục, thậm chớ là chao chỏt, chợ bỳa: “ Bố chỳng nú cũng khụng biết

đõu mà lần…”, hay “ ăn nhằm gỡ !Der ist miregal- Mặc mẹ nú! Chả sợ bố con thằng nào”. Hay “Mày, một thằng, ụng chẳng ra ụng, thằng chẳng ra thằng. Tiến sĩ cục c. Đừng cú nhõng nhõng học vị ở cỏi xứ này. Đõy nhộ, tao bảo cho mà biết, tất tần tật sang đõy già trẻ đều gọi là anh. Trớ thức , nụng dõn, học giả, nhà thơ,… tuốt tuồn tuột đi rửa bỏt, đi dọn chuồng bũ… Hờ hờ, tất cả như nhau thỡ khỏc quỏi gỡ ụng”… Hay đú là giọng chửi của những gó

đàn ụng ở trại tị nạn chửi Phi: “Một kẻ nhận xột, thằng ấy bõy giờ đỳng là

hõm nặng.Ừ , cú hõm nặng mới làm thơ chứ, khi mà ở cỏi xứ này người ta sang đõy cốt để no cơm ấm cật, thơ làm cỏi quỏi gỡ, khụng sinh ra được tiền. Với Euro thơ chẳng bằng cục c. ! ”. Hay là đoạn người dõn trong trại tị nạn

chửi vợ Dũng: “Vợ thằng Dũng chửa hoang tự tử rồi! Đ.mẹ lại ăn vạ! L! đang

đúng gạch mất cả ngon”.

Thứ giọng điệu này được đẩy cao hơn nữa trở thành lời chao chỏt, chợ bỳa, vụ cựng cay độc văng ra từ miệng lưỡi của những mụ đàn bà trong trại tị nạn hay “ngồi đụi mỏch lẻo”. Họ cú một sở thớch đặc biệt đú là soi múi người khỏc để chửi bới lăng mạ. Thường thỡ Quyờn là chủ đề núng bỏng để họ bàn tỏn và chửi bới khi bỗng đõu cụ vỏc cỏi bụng chửa vượt mặt tới trại tỡm

chồng: “Nom thế mà đĩ, hay giống này lắc l. ra, chắc chắn rơi ra một rổ c. Cú

bận cú đứa khụng thốm nhỡn cụ núi bõng quơ : “Sướng nhỉ! Nú chơi chỏn rồi thả ra với cỏi bụng ễnh lờn”… “Con này, chuyờn làm sa-lon di động cho cỏc đại gia bờn Nga, quen rồi. Giống mỏ tốt cỏi, xa chồng thế, chịu thế đếch nào được, phải tẩn!, “L. Nú , giú trời”, “đẹp chú gỡ. Đồ đĩ rạc đĩ rài, cú vợ mà độo biết dạy. Đồ ngu.”.Thật lạ đú lại là những lời lẽ của những người chẳng

phải xa lạ gỡ với Quyờn mà nú là của chớnh những người đồng hương của cụ bờn xứ người. Họ đó tự cho mỡnh cỏi quyền lăng mạ, xỉ nhục, bụi đen phẩm hạnh của người khỏc bằng thứ ngụn ngữ vụ cựng lỗ móng ,tục tĩu ,cay độc, tàn nhẫn. Qua đõy, người đọc chắc hẳn vỡ ũa trong suy nghĩ, bởi thõn phận những người như Quyờn vốn đó mang thõn phận bốo bọt lại phải chịu bao nhiờu điều ong tiếng ve, chửi bới, của đồng loại. Cụ hoàn toàn bị cụ lập, lạc lừng bờn chớnh những người đồng hương lẽ ra phải cảm thụng và chia sẻ với cụ những lỳc khú khăn. Vậy mà, khụng chỉ cú họ mà cả người chồng Quyờn rất mực yờu thương cũng khụng cú đủ tỡnh yờu, lũng bao dung để chấp nhận

cụ. Anh cũng là người buụng ra với cụ những lời cục cằn thụ bỉ : “Thật khốn

nạn. Đồ đĩ! Đồ khốn nạn.”. Quả thực qua cảnh ngộ của Quyờn bằng chất

giọng sử dụng thứ ngụn ngữ xó hội xuống cấp, nhà văn đó gieo vào lũng bạn đọc một nỗi niềm xút xa cho thõn phận nhõn vật. Hơn thế nữa, Nguyễn Văn Thọ cũn gửi gắm vào đú nỗi niềm sẻ chia, cảm thụng sõu sắc với chớnh nhõn vật của mỡnh. Hơn ai hết, bản thõn nhà văn là một người từng bụn ba, kiếm sống, trải nghiệm trờn xứ người, ụng là người cú thể thấu hiểuvà đồng cảm với trạng thỏi lạc lừng, cụ đơn thực sự của những kiếp sống như Quyờn. Nhưng khụng vỡ thế mà nhõn vật của ụng trở nờn mộo mú dị dạng mà trong những hoàn cảnh ấy người đọc nhận thấy nhõn vật của ụng càng trở nờn dạn dĩ hơn. Họ vẫn khỏt khao được yờu sống, gắng sức chịu đựng và theo đuổi đến cựng cuộc sống. Hay ở một số trang văn khỏc ta bắt gặp cỏi giọng của người đàn vợ Phi. Người đàn bà này ngoài dỏng vẻ thụ kệch thỡ thứ ngụn ngữ

được thoỏt ra từ miệng bà ta cũng thật trơ trẽn và vụ văn húa: “Thằng này cả

hơi, nặng mựi độo chịu được!”. Hay đú là giọng chửi đay nghiến, bự lu bự loa

của Thị. Dự “tham vàng bỏ ngói” nhưng thị cũng quyết khụng nhường cho kẻ

khỏc “miếng xương thừa thối tha, bẩn thỉu, khụng gặm được nữa nhưng cũng

quyết khụng quẳng cho kẻ nào kể cả một con chú ghẻ tới nhai” : “trúi, trúi…trúi con đĩ lại!…Cũn đứng mà ngắm nú nữa hả thằng mặt l kia… Đưa con đĩ lờn đõy”.

Giọng bỗ bó dung tục và chao chỏt chợ bỳa một mặt cho ta thấy sự hiện hữu tồn tại rất hiển nhiờn trong đời sống thứ ngụn ngữ xó hội bị xuống cấp, mặt khỏc người đọc cũng thấy được nhiều trạng thỏi cảm xỳc tỡnh cảm và một phần khuất luụn tồn tại trong mỗi con người chỳng ta. Bởi, cú đụi lỳc, cỏi thanh õm chao chỏt, dung tục, suồng só ấy lại là phương tiện để con người xả ra bờn ngoài những ẩn ức, bực bội trong lũng mỡnh, hay đụi khi nú trở thành

một phương thức để tạo ra tiếng cười hài hước mang sắc điệu giễu nhại khi nhà văn muốn hướng tới để lờn ỏn hay đả kớch một điều gỡ đú. Khẳng định lại

giọng điệu này trong tiểu thuyết “Quyờn”, cú thể núi với giọng chủ là chất

giọng bỗ bó, dung tục chao chỏt và chợ bỳa cựng với việc phối hợp thờm cỏc giọng bổ sung, giọng đệm như giọng chửi, giọng nhại, giọng lăng mạ ,đay nghiến đó tạo nờn cỏi phồn tạp của đời sống hiện đại, đồng thời đọng lại dư vị chua chỏt, xút xa, khốc liệt, tàn nhẫn và lạnh lựng trong giọng điệu trần thuật của tiểu thuyết Nguyễn Văn Thọ

3.1.2 Giọng chiờm nghiệm, suy cảm và triết lớ

Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đó từng núi: “Làm văn nghệ phải cú năng

khiếu, cú tài. Nhưng dự cú khiếu thế nào đi nữa, nếu khụng cố gắng trau dồi bản thõn thỡ khụng thể phỏt triển thành tài năng, làm nảy nở tỏc phẩm tốt được. Cho nờn tài năng phải đi đụi với cụng phu mới làm nờn sự nghiệp.”[12-

tr.204]. Việc rốn luyện, trau dồi để trở thành một nhà văn cú tài năng thực sự bao gồm những mặt cơ bản như: lập trường tư tưởng, vốn sống, trỡnh độ văn húa và kĩ thuật viết văn… Núi đến vốn sống thỡ cần phải phong phỳ, lịch lóm cần phải trải đời. Nhà văn là người cú thúi quen và năng khiếu quan sỏt tinh tế. Trớ tưởng tượng của nhà văn dự cú phong phỳ đến đõu cũng khụng thể phong phỳ bằng chớnh bản thõn thực tế. Chỉ bằng cỏch quan sỏt kĩ lưỡng nhà văn mới phỏt hiện được những ý nghĩa sõu xa của đời sống trong từng chi tiết cựng những diễn biến tinh vi của nú. Gớt khuyờn mọi người hóy “thọc tay vào tận đỏy, vào lũng sõu của cuộc sống con người, ở đú sẽ “túm” được những điều thỳ vị”. Cỏc nhà văn lớn thường khụng từ bỏ bất cứ một cơ hội nào để quan sỏt được ngúc ngỏch của cuộc sống. Đú chớnh là con đường dẫn đến tài năng và sỏng tạo trong văn chương. Cú thể khẳng định, với riờng nhà văn Nguyễn văn Thọ, cú được sự thành cụng trong tiểu thuyết đầu tay này, nếu

núi là do sự trải nghiệm, do kinh nghiệm sống của bản thõn mang lại, quả khụng sai. Bởi, mang trờn mỡnh thõn phận của một kiều bào Việt Nam sinh sống và sỏng tỏc bờn xứ người, bao nhiờu năm sống tha hương, với cảnh ngộ của bản thõn và chứng kiến bao cảnh đời vỡ nhiều lớ do mà phiờu dạt nơi đất khỏch đó tạo nờn vốn sống dạn dày, là nguồn tư liệu quan trọng giỳp ụng hoàn

thành xuất sắc tiểu thuyết “Quyờn”. Nhà văn Nguyễn Văn Thọ trờn bỏo điện tử với bài viết “Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: “Quyờn là sự trao gửi nhiều suy

ngẫm khao khỏt và ước vọng” trải lũng : “Tụi xa xứ gần hai chục năm. Phải

núi rằng, để tồn tại sau cơn biến chớnh trị Đụng Âu, rồi cú tiền gửi về cho gia đỡnh, nhiều người trong chỳng tụi đó bầm dập. Chỳng tụi ra đi sau chiến tranh khi xó hội đầy khú khăn, thiếu thốn về vật chất. Khi đú ai cũng nghĩ rằng, sự đau đớn của con người chủ yếu vỡ thiếu thốn về vật chất. Từ nhận thức khụng đầy đủ ấy, ra nước ngoài, con người ta làm bất cứ điều gỡ, để sau đú theo thời gian trả mọi giỏ. Đời sống từ “đỏm thợ khỏch” chỳng tụi đầy bi kịch. Bởi vỡ, để tạo được một lực lượng vật chất nào đú, người ta phải hi sinh quỏ nhiều. Nhiều gia đỡnh tan nỏt. Như vựng tụi ở tới hơn 80 phần gia đỡnh sứt mẻ, vỏ cạp, gỏ mượn! Khi người ta càng sống lõu ở ngoài nước thỡ sự thiếu thốn vật chất lại khụng phải điều người ta đau đớn nhất. Những thiếu hụt về đời sống tinh thần, sự đổ vỡ trong quỏ trỡnh xa xứ, tạo nờn sự lỗ thủng, mất mỏt khủng khiếp nhất, tổn thương chớnh lại là cỏi gốc mà người Việt rất tụn trọng trong truyền thống văn húa Việt : gia đỡnh. Và, ở món cuộc, nhiều người trở thành

kẻ vụ tăm tớch mói ở nước người…” (Theonguồn:http://evan.vnexpress.net). Trong buổi trũ chuyện khỏc với evan.vnexpress, nhà văn Nguyễn Văn Thọ chia sẻ về “Quyờn”: “Tụi viết Quyờn trong ỏm ảnh về sự được và mất cuả cỏ

nhõn tụi và bạn bố trờn xứ người. Cú thể núi từng trang viết đều thấm đẫm mồ hụi và nước mắt. Cú nghĩa rằng, với gần hai chục năm trải nghiệm ở xứ

người, đủ thứ ỏi, ố, hỉ, nộ, tụi đó tập hợp, gạn lọc mà tạo dựng nờn Quyờn”

.Xuất phỏt từ những lớ do trờn, cú thể nhận thấy văn ụng trong tiểu thuyết kể trờn khụng chỉ mang chất giọng bỗ bó, dung tục chao chỏt chợ bỳa mà cũn cú một chất giọng để độc giả nhận ra một Nguyễn văn Thọ với kinh nghiệm sống dạn dày và một sự trải nghiệm sõu sắc với cuộc đời. Đú chớnh là giọng chiờm nghiệm, suy cảm và triết lớ.

Cú thể núi, chất giọng chiờm nghiệm, suy cảm và triết lớ là giọng giữ vai

trũ chủ đạo trong tiểu thuyết “Quyờn”. Nhà văn dựng phần nhiều cỏc trang

văn để chiờm nghiệm, suy nghĩ và triết lớ về cuộc đời, về tỡnh yờu và khỏt vọng hạnh phỳc.Bằng sự trải nghiệm của bản thõn và húa thõn vào cảnh ngộ cụ thể của từng nhõn vật, nhà văn đó tạo nờn một chất giọng chủ đạo như thế. Bởi vậy, cú thể thấy giọng chiờm nghiờm, suy cảm và triết lớ là một giọng điệu trần thuật khỏ quan trọng tạo nờn diện mạo của người kể chuyện núi

chung và của nhà văn Nguyễn Văn Thọ trong “Quyờn” núi riờng. Nú giống

như một thứ men say đó lắng lại và luụn hấp dẫn, lụi cuốn bạn đọc dự họ sống ở bất kỡ thời đại nào và thuộc thế hệ nào trong xó hội.

Thực chất phõn tớch một tỏc phẩm văn học là việc ta đi phõn tớch, “mổ xẻ” nhõn vật bởi suy cho cựng thỡ nhõn vật luụn là linh hồn của tỏc phẩm, theo đõy, nhà văn gửi gắm toàn bộ tư tưởng của tỏc phẩm. Thụng thường cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết là cỏc nhõn vật cú sự trải nghiệm do đú đi vào khai thỏc hệ thống cỏc nhõn vật, theo dừi hành động, việc làm và cả ngụn từ của họ, người đọc nhất định sẽ nhận ra bản chất và tổng thể con người nhõn vật. Theo

cỏch này, bước vào thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết “Quyờn”, dừi theo

hành trỡnh cuộc đời của họ, ngoài việc thấy được chõn dung, bản chất, số phận của từng cỏ nhõn cụ thể thỡ người đọc cũn phỏt hiện ra cỏc nhõn vật trong đõy hầu hết là những con người ưa cỏch núi đầy sự chiờm nghiệm, suy cảm về cừi

nhõn sinh. Họ cú những triết lớ đầy đủ về cuộc đời. Cú được điều ấy khụng phải nhà văn gỏn lời của mỡnh cho họ, cũng chẳng phải do bột phỏt tự nhiờn mà đú là kết quả của sự va vấp với cuộc đời, của sự trải nghiệm và đỏnh đổi bằng chớnh những vất vả, nhọc nhằn, bằng mồ hụi và cả những giọt nước mắt mà họ phải bỏ ra trong suốt những năm thỏng tha hương trờn đất khỏch. Đú là Hựng, thõn phận của một kể đưa đường, phiờu dạt, trốn lủi chẳng lấy gỡ làm

tử tế đàng hoàng nhưng cũng cú lỳc Hựng thấy được : “làm thằng đàn ụng,

khụng nuụi nổi mỡnh phải để vợ đi xa kiếm tiền là hốn hạ, kểm cỏi khụng thể tha thứ”. Điều này ta dễ nhận thấy nú giống với những gỡ mà nhà văn Nam

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết quyên của nguyyễn văn thọ (Trang 53 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)