Phương pháp kiểm tra tụ điện: Cách đo và kiểm tra tụ:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập nhận thức - mạch nguồn (Trang 35 - 37)

2. Thiết kế mạch nguồn: 1 Yêu cầu:

2.6.3.5. Phương pháp kiểm tra tụ điện: Cách đo và kiểm tra tụ:

Cách đo và kiểm tra tụ:

Ta bật đồng hồ VOM để đo kiểm tra tụ hoạt động tốt hay xấu. Tuỳ theo giá trị của tụ mà ta bật thang đo khác nhau để kiểm tra.

 Đo hai lần có đổi que:

Nếu kim vọt lên thì tụ bị đánh thủng.

Nếu kim vọt lên nhưng trả về không hết thì tụ bị rỉ. Nếu kim vọt lên và kim trả về lờ đờ thì tụ bị khô. Nếu kim không lên thì tụ đứt.

Chú ý: Nếu kiểm tra tụ điện trực tiếp ở trên mạch thì ta cần hút rỗng một chân

tụ ra khỏi mạch rồi sau đó kiểm tra như trên.

2.6.4. Diode:

Diode cơ bản là một nối P-N. Thế nhưng, tùy theo mật độ chất tạp pha vào chất bán dẫn thuần ban đầu, tùy theo sự phân cực của diode và một số yếu tố khác nữa mà ta có nhiều loại diode khác nhau và tầm ứng dụng của chúng cũng khác nhau.

2.6.4.1. Phân loại:

Phân loại theo sự phân cực: Diode phân cực thuận: Chỉ cần một

điện áp dương đủ để cho diode dẫn điện. Diode sẽ cho dòng điện đi qua theo một chiều từ cực dương đến cực âm và sẽ cản dòng điện đi theo chiều ngược lại. VD: Diode bán dẫn, LED, ...

Diode phân cực nghịch: Chỉ cần một điện áp âm đủ để cho diode dẫn điện (điện áp này gọi là điện áp đánh thủng của diode). Diode sẽ cho dòng điện đi qua theo chiều phân cực nghịch của diode. Thông thường, dẫn điện tốt hơn trong chiều nghịch. VD: diode Zener, diode biến dung (Varicap).

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập nhận thức - mạch nguồn (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)