Các loài Oribatida ưu thế ở khu công nghiệp Thụy Vân tỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) tại khu công nghiệp thụy vân thành phố việt trì và vùng phụ cận (Trang 25 - 40)

và các vùng phụ cận

Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể riêng chiếm từ 5% trong tổng số

cá thể chung của quần xã trở lên. Ở mỗi sinh cảnh, mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh cảnh có một tập hợp các loài ưu thế đặc trưng và tập hợp này thay đổi ở các sinh cảnh, ở mỗi tầng phân bố trong cùng 1 sinh cảnh... khác nhau theo thời gian. Sự thay đổi các loài ưu thế phản ánh sự thay đổi của môi trường sống. Trong điều kiện môi trường sống tối ưu, mang tính chất tự

nhiên, thông thường các loài ưu thế có số lượng cá thể riêng không vượt trội so với các loài khác trong quần xã. Ngược lại, khi điều kiện môi trường thay

đổi, tác động đến từng cá thể, sinh vật phải tự điều chỉnh để thích ứng với

điều kiện sống mới, dẫn đến kết quả: một số loài bị diệt vong, một số loài khác phát triển đột biến làm thay đổi hình ảnh tập hợp ưu thế trong quần xã. Trên cơ sở thay đổi ấy, người ta có thể phán đoán được quá trình cũng như

Bảng 3.5. Tỷ lệ các loài Oribatida ưu thế ở khu công nghiệp Thụy Vân tỉnh Phú Thọ và các vùng phụ cận

STT Loài ưu thế DT KCN R

1 Cultroribula lata Aoki, 1961 5,88%

2 Oppiela nova (Oudemans, 1902) 4.4%

3 Arcoppia baloghi Subias, 1984 4.4%

4 Arcoppia sp. 5,88%

5 Suctobelbella vietnamica (Balogh et Mahunka, 1967) 7.3%

6 Unguizetes clavatus Aoki, 1967 6,89%

7 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 4,4%

8 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 6,89%

9 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) 5,7%

10 Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) 10,29% 18,57% 6,89% 11 Xylobates gracilis Aoki, 1962 5,88% 4,28%

12 Xylobates monodactylus (Haller, 1804) 4,4% 15,7% 13,79%

13 Xylobates sp. 7,3%

14 Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 6,89% 15 Scheloribates cruciseta Vu et Jeleva, 1987 14,28% 6,89% 16 Scheloribates latipes (C. L. Koch, 1841) 4,28% 10,34% 17 Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840) 12,85 13,79% 18 Pergalumna kotschyi Mahunka, 1989 4,4%

Ghi chú:

KCN - Khu công nghiệp

DT - Vườn quanh nhà gần khu công nghiệp R - Ruộng nằm gần khu công nghiệp.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 10 13 5 11 4 1 18 12 7 3 2 loài ưu thế 4,4 4,4 4,4 4,4 4,4 5,88 5,88 5,88 7,3 7,3 10,29 Vườn quanh nhà gần KCN 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 10 12 15 17 9 16 11 loài ưu thế 18,57 15,7 14,28 12,85 5,7 4,28 4,28

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 17 12 16 15 14 10 8 6 loài ưu thế 13,79 13,79 10,34 6,89 6,89 6,89 6,89 6,89

Ruộng gần khu công nghiệp

Hình 3.5. Các loài Oribatida ưu thế ở khu công nghiệp Thụy Vân tỉnh Phú Thọ và các vùng phụ cận

Ghi chú: các loài ưu thế có số thứ tự

1. Cultroribula lata 10. Xylobates lophotrichus

2. Oppiela nova 11. Xylobates gracilis (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Arcoppia baloghi Subias 12. Xylobates monodactylus 4. Arcoppia sp. 13. Xylobates sp

5. Suctobelbella vietnamica 14. Peloribates pseudoporosus 6. Unguizetes clavatus Aoki 15. Scheloribates cruciseta 7. Setoxylobates foveolatus 16. Scheloribates latipes 8. Perxylobates brevisetus 17. Scheloribates pallidulus 9. Xylobates capucinus 18. Pergalumna kotschyi

Sinh cảnh vườn quanh nhà gần khu công nghiệp loài rất ưu thế là

Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) lên tới 10,29%. Ưu thế ở loài

Suctobelbella vietnamica (Balogh et Mahunka, 1967) và Xylobates sp đều chiếm 7,3%. tiếp đến là loài Cultroribula lata Aoki, 1961; Arcoppia sp. và

Xylobates gracilis Aoki, 1962 chúng chiếm tới 5,88%. Ưu thế tiềm tàng là

Oppiela nova (Oudemans, 1902); Arcoppia baloghi Subias, 1984 ; Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Xylobates monodactylus

(Haller, 1804) ; Pergalumna kotschyi Mahunka, 1989 đều chiếm 4,4 %.

Sinh cảnh khu công nghiệp loài rất ưu thế là các loài Xylobates

lophotrichus (Brerlese, 1904) với 18,57%. Tiếp đến là loài Xylobates

monodactylus (Haller, 1804) với 15,7% sau đó là loài Scheloribates cruciseta

Vu et Jeleva, 1987 với 14,28%. Cuối cùng ở mức rất ưu thế là loài

Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840) với 12,85%.

Ưu thế là loài Xylobates capucinus (Berlese, 1908) với 5,7%.

Ưu thế tiềm tàng là 2 loài Xylobates gracilis Aoki, 1962 và Scheloribates

latipes (C. L. Koch, 1841) đều chiếm tới 4,28%.

Sinh cảnh ruộng gần khu công nghiệp Rất ưu thế có 8 loài : là

Xylobates monodactylus (Haller, 1804); Scheloribates pallidulus (C. L. Koch,

1840) cùng chiếm tới 13,79% và loài Scheloribates latipes (C. L. Koch, 1841)

chiếm 10,34%. Còn lại Unguizetes clavatus Aoki, 1967; Perxylobates

brevisetus Mahunka, 1988 ; Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) ;

Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967; Scheloribates cruciseta

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

Kết quả của quá trình nghiên cứu tôi rút ra kết luận dưới đây:

1. Ghi nhận được 39 loài Oribatida thuộc 19 giống,13 họ. Trong đó sinh cảnh vườn quanh nhà nằm cạnh khu công nghiệp có số lượng loài nhiều nhất 27 loài (chiếm 69,23% so với tổng số loài), tiếp theo đến khu công nghiệp 18 loài (chiếm 46,15% so với tổng số loài) và cuối cùng là ruộng nằm gần khu công nghiệp với 14 loài (chiếm 35,89% so với tổng số loài), trong đó có 33 loài đã xác định tên và 6 loài định loại ở dạng sp.

2. Phân bố theo 3 sinh cảnh nhiều nhất là DT với 27 loài và chiếm nhiều nhất trong tổng số loài xuất hiện trong khu vực nghiên cứu. KCN với 18 loài và R với sự có mặt của 14 loài.

Mỗi sinh cảnh nghiên cứu theo chiều sâu: với sinh cảnh DT tầng A1 (với độ

sâu là 0-10cm) phân bố 25 loài tầng A2 (phân bố 7 loài). Sinh cảnh KCN tầng A1 phân bố 7 loài, tầng A2 phân bố 16 loài. Sinh cảnh R tầng A1 phân bố 11 loài, tầng A2 với 5 loài.

3. Hai sinh cảnh KCN và R có sự gần gũi nhau về thành phần loài nhất, chúng cùng có 10 loài chung phân bố trên sinh cảnh.

II. KIẾN NGHỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể sử dụng sự phân bố của Oribatida như một chỉ thị sinh học trong vấn đề liên quan đế đánh giá tác động của các nhân tố ngoại cảnh, sản xuất

đến môi trường đất. Trên cơ sở xác định sự biến động về thành phần loài, phân bố theo độ sâu, mật độ, độđa dạng loài H’, độ đồng đều J’,...

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP, tr. 9 - 108, 122 - 129.

2. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH và KT, 21, tr. 15 - 346.

3. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam II. Phân họ Oppiinae

Grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí khoa học,

ĐHQG HN, T.XXII, 4, tr. 66-75.

4. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt

Nam”, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ

V,Nxb Nông nghiệp, tr 14 -20.

5. Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam I. Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mystroppiinae và Arcoppiinae”, Tạp

chí sinh học, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, 28(3), tr. 1-8.

6. Quang Manh Vu, Sergey G. Ermilov and Duy Trinh Dao (2010), “ Two

new species of Oribatida mites (Acari: Oribatida) from VietNam”, Tạp chí sinh học, Viện hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, 32(3), tr. 12-19.

7. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Ngọc Phấn (2007), “Ve giáp (Acari: Oribatida) trong cấu trúc chân khớp bé (Microarthropoda) ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”- Những

vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb KH và KT, tr.

8. Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dẫn liệu về

thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở

Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, ĐHQG HN, 26(01), tr. 49-56.

9. Đào Duy Trinh, “ Luận án tiến sĩ sinh học “, ĐHSP HN, 2011, tr. 5-16.

Tiếng anh

10. Sergey G. Ermilov, Quang Manh Vu, Thi Thu Trinh and Duy Trinh

Dao (2010), “Perxylobates thanhoaensis, A new species of Oribatida mite from VietNam (Acari: Oribatida: Haplozetidae)”, International

Journal of Acarology, pp 1-6.

Internet

11. www/hhpt. Google.com 12. www/hhpt. Zipcode.com

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Nguyễn Duy Bình, Trần Thị Thùy Linh, Tạ Mạnh Cường, Hoàng Thị Hiền, Đào Duy Trinh, “ Nghiên cứu sự biến động về thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Thụy Vân thành phố Việt Trì và vùng phụ cận ”. Kỉ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường

Đại học sư phạm toàn quốc lần VI, Tr 421 - 426 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đào Duy Trinh, Đỗ Thị Hương Giang, Nguyễn Duy Bình, Luân Văn Minh, Trần Thị Ngà, Trần Thị Thủy, Nguyễn Thị Loan, “Nghiên cứu sự

tương đồng thành phần loài của khu hệ Oribatida ở vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”.Tạp chí khoa học Journal of Science, số 13, tr120 -125.

3. Đào Duy Trinh, Đỗ Thị Hương Giang, Nguyễn Duy Bình, Luân Văn Minh, Trần Thị Ngà, Trần Thị Thủy, Nguyễn Thị Loan,” Nghiên cứu sự

tương đồng thành phần loài của khu hệ Oribatida ở vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học hội giao lưu các trường Đại học - Cao

đẳng cụm Trung Bắc lần thứ VIII – 2010.Tr 345- 350.

4. TS Đào Duy Trinh,Nguyễn Duy Bình, Trần Thị Thùy Linh, Hoàng Văn Hưng, Tạ Mạnh Cường. “Nghiên cứu sự biến động về thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Thụy Vân thành phố Việt Trì và vùng phụ cận”. Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII – năm 2012, tr 228 – 233.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH – KTNN

*************

NGUYỄN DUY BÌNH

NGHIÊN CU S BIN ĐỘNG V THÀNH

PHN LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA)

TI KHU CÔNG NGHIP THY VÂN - THÀNH

PH VIT TRÌ VÀ VÙNG PH CN

KHÓA LUN TT NGHIP ĐẠI HC

Chuyên ngành: Sinh thái hc

Người hướng dn khoa hc

TS. ĐÀO DUY TRINH

LI CM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này, tôi nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các đơn vị và cá nhân. Tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới:

Các thầy cô trong khoa Sinh – KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2 những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức và kinh nghiệm quý báu để

tôi hoàn thành được đề tài nghiên cứu này.

Ban lãnh đạo, các thầy cô, cán bộ trong tổ Động vật học, khoa sinh – KTNN đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và hoàn thành việc nghiên cứu của mình.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đào Duy Trinh,

người trực tiếp hướng dẫn tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên và khích lệ để tôi hoàn thành báo cáo nghiên cứu này.

Hà Nội, tháng 05 năm 2013

Sinh viên

LI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung mà tôi trình bày trong khóa luận tốt nghiệp này là kết quà nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ chỉ bảo tận tình của người thầy TS.Đào Duy Trinh.

Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của cá nhân mình trong khóa luận tốt nghiệp này.

Sinh viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MỤC LỤC Nội dung

Trang

Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan

Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Mục lục MỞ ĐẦU ………... 1 1. Lí do chọn đề tài………... 1 2. Mục đích của đề tài………. 2 3. Nội dung đề tài……… 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………. 3

1.1. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam 4 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….... 7

2.1. Đối tượng nghiên cứu ………... 7

2.2. Thời gian nghiên cứu………. 7

2.3. Địa điểm nghiên cứu ………. 7

2.4. Phương pháp nghiên cứu………... 7

2.4.1. Ngoài thực địa………... 7

2.4.2. Trong phòng thí nghiệm………... 8

2.5. Xử lí số liệu………... 9

2.6. Vài nét khái quát vê điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu… 2.6.1. Vị trí địa lí, địa hình………...

9 9

2.6.2. Địa chất thổ nhưỡng……….. 10

2.6.3. Điều kiện khí hậu và thủy văn………... 10

2.6.4. Điều kiện kinh tế xã hội………... 11

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN……….. 12

3.1. Thành phần loài Oribatida ở khu vực nghiên cứu………. 12

3.1.1. Danh sách thành phần loài……… 12

3.2. Thành phần phân loại học……… 17

3.3. Đặc điểm phân bố của Oribatada theo độ sâu của đất….……. 19

3.4. Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida ở khu vực nghiên cứu………. 22

3.5. Các loài Oribatida ưu thế ở khu công nghiệp Thụy Vân tỉnh Phú Thọ và các vùng phụ cận ……….

25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……….. 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 33

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

KCN : Khu công nghiệp

DT : Vườn quanh nhà nằm cạnh khu công nghiệp R : Ruộng gần khu công nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a : Số loài ở mỗi sinh cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh 1 b : Số loài ở mỗi sinh cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh 2 c : Số loài chung cho dạng sinh cảnh 1 và dạng sinh cảnh 2 J : Jaccard

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH

STT Nội dung Trang

1 Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài và phân bố của Oribatida tại khu công nghiệp Thụy Vân – thành phố Việt Trì và vùng phụ cận………..

12

2 Bảng 3.2. Thành phần phân loại học của Ve giáp ở khu công

nghiệp Thụy Vân và các vùng phụ cận ……….. 17

3 Bảng 3.3. Danh sách họ, giống, loài Ve giáp phân bố theo độ

sâu của đất ……….

18

4 Bảng 3.4. Chỉ số Jaccard (J) sự tương đồng vê thành phần loài Oribatida giữa các sinh cảnh ở khu công nghiệp Thụy Vân và

các vùng phụ cận ……… 23

5 Bảng 3.5. Tỷ lệ các loài Oribatida ưu thế ở khu công nghiệp

Thụy Vân tỉnh Phú Thọ và các vùng phụ cận ………. 26

6 Hình 3.4. Sự tương đồng về thành phần loài Oribatida giữa các sinh cảnh ở khu công nghiệp Thụy Vân và các vùng phụ cận

tỉnh Phú Thọ……… 24

7 Hình 3.5. Các loài Oribatida ưu thế ở khu công nghiệp Thụy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) tại khu công nghiệp thụy vân thành phố việt trì và vùng phụ cận (Trang 25 - 40)