mua lại bằng cách chuyển giao công nghệ, vốn là kinh nghiệm quản lý.
M&A có thể ít rủi ro hơn đầu tư mới và có thể tận dụng được các tài sản giá trị của công ty được mua như mối quan hệ khách các tài sản giá trị của công ty được mua như mối quan hệ khách hàng, hệ thống phân phối, nhãn hiệu, hệ thống sản xuất
Cải thiện tình
hình tài chính Củng cố vị thếthị trường Giảm thiểu chi phí ngắn hạn Tận dụng quy mô dài hạn
Tăng thêm vốn sử dụng Khả năng tiếp cận thêm nguồn vốn Chia sẻ rủi ro Tăng cường tính minh bạch Tăng thị phần Tăng khách hàng Tận dụng quan hệ khách hàng Tận dụng khả năng bán chéo dịch vụ Tận dụng kiến thức sản phẩm để tạo cơ hội kinh doanh mới
Nâng cao năng lực cạnh tranh • Giảm thiểu trùng lặp trong mạng lưới phân phối
• Tiết kiệm chi phí hoạt động
• Tiết kiệm chi phí hành
chính quản lý
Tối ưu hóa kết quả đầu tư
công nghệ
Tận dụng kinh nghiệm thành công của các bên
Giảm thiểu chi phí chung cho từng đơn vị sản phẩm
Giảm thiểu chi phí khi mua với khối lượng lớn
Tác động xấu đến sự phát triển của
nền kinh tế Tác động bất lợi đến hoạt động của các doanh nghiệp
Hoạt động M&A tràn lan không hiệu quả sẽ dẫn đến sự phá sản, gây hoang mang, suy sụp cho ngành nghề lĩnh vực mà nó tham gia.
Làm tăng gánh nặng quản lý của Nhà nước.
Gia tăng tính độc quyền của các công ty lớn
Tạo ra các vấn đề về xã hội như cắt giảm lao động, gia tăng thất nghiệp
Làm giảm tính cạnh tranh trên thị trường
Bên mua lại có thể đánh giá công ty được mua với giá quá cao
Sự khác biệt về văn hóa tổ chức và cách vận hành sẽ tạo ra sự mâu thuẫn dẫn đến tính hiệu quả kinh tế thấp