Các AVP sử dụng cho thanh toán trực tuyến và ngoại tuyến

Một phần của tài liệu tìm hiểu về giao thức diameter (Trang 85 - 90)

Các AVP của giao thức cơ bản Diameter

Sử dụng các cặp thuộc tính giá trị (AVPs) được định nghĩa trong giao thức cơ bản Diameter cụ thể trong của thanh toán ngoại tuyến và trong thanh toán trực tuyến. Những thông tin này được tổng kết trong bảng 2.10 với các AVP giao thức cơ bản được nhập theo thứ tự alphabeta.

Nhóm 1 _ D11VT7 86

Ứng dụng thanh toán 3GPP IMS sử dụng giá trị 104153 (3GPP) là nhận dạng nhà sản xuất.

Những Diameter AVP mà được sử dụng cho thanh toán IMS được đánh dấu là “Yes” trong bảng 2.10 và ngược lại đánh dấu “No”. Chúng được dùng cho mục đích thanh toán của CCF.

Bảng 2.10: Diameter AVP mà được sử dụng cho thanh toán IMS

Nhóm 1 _ D11VT7 87

AVP nhận dạng ứng dụng thanh toán (mã là 259), là một phần của nhóm AVP nhận dạng ứng dụng nhà sản xuất Vendor-Specific-Application-Id, chứa giá trị giống với nhận dạng ứng dụng được sử dụng trong giao diện Cx.

AVP mã kết quả ( Result-Code)

Mã AVP là 298 được hỗ trợ bởi giao thức Diameter. Bản tin trả lời thanh toán bao gồm một Result-Code AVP, cho biết lỗi trong bản tin yêu cầu thanh toán. Một bản tin từ chối yêu cầu thanh toán sẽ là nguyên nhân dẫn tới kết thúc phiên.

Các lỗi mà xảy ra trong thời gian ngắn được sử dụng để cho nút biết rằng yêu cầu không thể được chấp nhận tại thời điểm này, nhưng có thể chấp nhận vào một thời điểm khác trong tương lai.

DIAMTER_END_USER_SERVICE_DENIED (từ chối dịch vụ Diameter người dùng )

ECF từ chối dịch vụ yêu cầu do sự hạn chế của dịch vụ hoặc giới hạn liên quan đến người dùng, ví dụ tài khoản của người dùng không thể thực hiện dịch vụ yêu cầu đưa ra

DIAMTER_CREDIT_CONTROL_NOT_APPLICABLE (không cần thiết giám sát thanh toán Diamter )

Server giám sát thanh toán xác định rằng dịch vụ có thể được chấp nhận tới người dùng nhưng không cần đến giám sát thanh toán cho dịch vụ (dịch vụ được miễn phí).

Lỗi mà thường xuyên được sử dụng để báo cho nút biết rằng yêu cầu đã hỏng, nên cố gắng lại.

Tên người dùng AVP

Tên người dùng AVP (mã là 1) chứa nhận dạng người dùng cá nhân, khi nó được có sẵn trong nút.

AVP nhận dạng nhà sản xuất AVP

AVP nhận dạng nhà sản xuất (mã là 266) là một phần của nhóm AVP nhận dạng ứng dụng nhà sản xuất Vendor-Specific-Application-Id, sẽ chứa giá trị 10415, được IANA đăng kí giá trị đối với 3GPP.

Nhóm 1 _ D11VT7 88

Kết luận

Trong chương này đã nghiên cứu về quá trình đăng ký, xóa đăng thông qua giao diện Cx, quá trình truy vấn HSS sử dụng các giao diện Cx và Dx Diameter, trong thủ tục tính cước có tính cước trực tuyến và tính cước ngoại tuyến với giao diện Ro và Rf đưa ra. Trong đó tính cước trực tuyến liên quan tới thời gian thực (truyền hình hội nghị) và giao diện Ro. Tính cước gián tiếp không liên quan tới thời gian thực qua giao diện Rf. Qua chương này nắm rõ vai trò cơ bản của giao thức Diameter trong một số thủ tục IMS.

Nhóm 1_ D11VT7 Page 89

TỔNG KẾT

Giao thức Diameter là giao thức được sử dụng để thay thế giao thức RADIUS trước đó, nó được sử dụng cho nhận thực, cấp quyền và thanh toán. Giao thức Diameter là giao thức ngang hàng, có thể có nhiều kết nối trong một phiên. Giao thức Diameter chạy trên 2 giao thức là TCP và SCTP, điều này có tính chất quan trọng trong thông tin trao đổi thanh toán. Việc sử dụng bảo mật từng chặng và bảo mật đầu cuối rất có ý nghĩa đối với các gói tin Diameter.

Trong IMS, giao thức Diameter nằm trong lớp lõi, cùng với các giao thức khác như SIP, H248, … giao thức Diameter có vai trò quan trọng trong một số thủ tục IMS như đăng kí, xóa đăng kí như thế nào với giao diện Cx, việc tìm ra địa chỉ của HSS–nơi lưu trữ dữ liệu thuê bao để nhận dạng thuê bao với giao diện Dx. Việc tính cước trong IMS gồm tính cước trực tiếp (liên quan tới thời gian thực)và tính cước gián tiếp(không liên quan tới thời gian thực). Mỗi cách thức tính cước lại tương ứng với giao diện Diameter của riêng mình. Với tính cước gián tiếp, thông qua giao diện Rf, với việc sử dụng các bản tin ACR và ACA được dùng trong thanh toán. Với tính cước trực tiếp, thông qua giao diện Ro, với 2 kiểu thanh toán là thanh toán sự kiện tức thời và theo kiểu dành riêng, giao thức Diameter sử dụng 2 bản tin đó là CCR và CCA để giám sát quá trình thanh toán.

Nhóm 1_ D11VT7 Page 90

Tài liệu tham khảo

[1]- 3GPP TS 29.229, Cx/Dx interface based on Diameter protocol

[2]- 3GPP TS 29. 228: "IP Multimedia (IM) Subsystem Cx and Dx Interfaces; Signalling flows and message contents". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[3]- RFC 3588: “ Diameter Base protocol”

[4]- RFC 6733: “ Diameter Base protocol”

[5]- 3GPP TS 26. xxx:” IMS messaging and Presence; Media formats and codecs”

[6]- 3GPP TS 22. 250: “IP Multimedia Subsystem (IMS) group management”; Stage 1”

[7]- Diameter Protocol Explained, Online, http://diameter-protocol.blogspot.in/

[8]- Nguyen Minh Quang, Đồ án tốt nghiệp, “Giao thức Diameter”

[9]- Các chủ đề trao đổi trên diễn đàn http://vntelecom.org

Một phần của tài liệu tìm hiểu về giao thức diameter (Trang 85 - 90)