. Tuyển chọn tôi mẹ
Do quá trình phát triển của phôi được cung cấp năng lượng từ noãn hoàng
trứng nên kỹ thuật trong thời gian ấp trứng khá đơn giản chỉ cần duy trì chế khí đêù đặn trong bể đảm bảo đủ oxy và chống trứng kết dính lại với nhau. Nhiệt độ thích hợp cho ấp trứng tôm he Nhật Bản từ 27 đến 29°C. Ngoài khoảng này nếu nhiệt độ thấp phôi chậm nở, nếu nhiệt độ cao ấu trùng nở ra bị dị hình nhiều..
Thời gian từ khi tôm mẹ đẻ đến khi trứng nở ra ấu trùng "Naupiius !" khoảng 24 giờ. . Kỹ - Kỹ 1 (2, giai d giờ. bằng
huật chăm-sóc ấu trùng. thuật chăm sóc Nauplius (N).
Giai đoạn N là từ khi trứng nở đến khi ấu trùng chuyển Sang giai đoạn Zoea - Giai đoạn này ấu trùng chuyển qua 6 lần lột xác. “Thời gian biến thái các oan chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ, giai đoạn N thường kéo đài khoảng 54
Vẻ mặt hình dạng, giai đoạn N ấu trùng có dạng hình quả lê, bơi lội chủ yếu râu và chân hàm, chỉ có một điểm mắt, cơ thể chưa phân hoá.
Do đặc điểm giai đoạn N, ấu trùng sống nhờ noãn hoàng chưa sử dụng thức
ăn bên ngoài nên kỹ thuật chăm sóc cũng đơn giản như giai đoạn ấp trứng. thuật chăm sóc Zoea (2).
Trong thời gian ấu trùng ở giai đoạn N, ấu trùng không sử dụng thức ăn ngoài ấu trùng tôm chỉ sử dụng thức ăn ngoài khi nó chuyển sang giai đoạn Z.
Trước khi ấu trùng chuyển từ giai đoạn N sang giai đoạn “Ố tốt nhất phải chuyển N
xang
`
nuôi ở bể khác.
+ Phương pháp thu ấu trùng Nauplius từ bể đẻ.
Sau khi N nhát triển đến giai đoạn cuối, chuẩn bị chuyển sang giải đoạn Z cần xác định số lượng N hiện có bằng phương pháp "thể tích đơn giản", Từ đó chuẩn bị thể tích nước cần thiết để ương ấu trùng Z. Mật độ ương ấu trùng Z khoảng 200 - 300 con/lít.
Thu N bằng vợi chuyên dụng hoặc xi phon N ra châu chuyên dụng. Sau đó chuyển toàn bộ số N ra thau lớn rồi khuấy tròn khối nước tròng thau và để yên 5 - LÔ phút, trứng hỏng và N chết sẽ lắng tụ ở đáy thau, dùng jng siphon hút bỏ. Tiến theo chuyển N vào bể ương đã chuẩn bị sắn.
với 3 Ấu trùng 2.trải qua 3 lẫn lột xác ( ở nhiệt độ 27 - 29% mất khoảng 108 giờ ) giải đoạn phụ 2b: 22 23. Phân biệt các giai đoạn phụ Z, dựa vào rất nhiều chỉ tiêu về hình thái cấu tạo. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất, người ta dựa vào một vài chỉ tiệu nhất định để nhận biết khá chính xác các giai đoạn phụ của Z. Z. ¡ không có chuỳ,|Z¿ xuất hiện chuỳ, Z4 phía trước chân đuôi có một đốt bụng phát triển dài.
+ Chăm sóc ấu trùng Zoea: ị gi Thức ãn cho ấu trùng Z hiện nay phổ biến có 2 loại: Thức ãn cho ấu trùng Z hiện nay phổ biến có 2 loại:
Thức ăn tươi sống: Tảo Chaetoceos sp hoặc Skeletonema costatum là loại
thức ân tốt nhất cho ấu trùng 2. của tôm biển.
điểm
Thức ăn chế biến khô: Tảo khô ( Spirulina ), Lasny,, rippak, AP.-..
Lượng thức än: Tảo tươi nên sử dụng l - 3 lần/ngày. -
"Thức ăn khô khống chế 2 - 5 g/m”/ngày với số lần chơ ăn 6 - 8 lần/ngày. thời cho ăn nên bố trí vào các giờ : 2, 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23 giờ trong ngày.
+ Quản lý bể ương: Phải thường xuyên theo đõi các hoạt động, khả năng bắt
mồi của ấu trùng tôm và các yếu tố môi trường ... để xữ lý điều chỉnh kịp thời.
trùng Chế độ khí: Giai đoạn Z sục khí ở mức độ vừa phải giúp cho phân của ấu
lắng tụ nhanh chóng.
Siphon đầy: Nên siphon đáy bể hàng ngày để loại bỏ các chất cặn bã và thức
án thửa ra khỏi bẻ. ạ
'
Thay nước: Có thể thay nước hoặc cấp thêm nước mới cho bể ương ấu trùng nhàn cải tạo môi trường bể ương tạo điều kiện cho ấu trùng bất mỏi tích cực. Lượt g nước thay tuỳ thuộc vào môi trường bể ương, tình trạng ấu trùng.
- Kỹ thuật chăm sóc ấu trùng Mysis (MI). được
Ngư giai
bởi v
Ở điều kiện nhiệt độ 27 - 29°C thức ăn đầy đủ, chất lượng nước bể ương duy trì tốt. âu trùng chuyển từ giai đoạn M, —> Mạ sau khoảng 105 giờ.
Giai đoạn M:có 3 giai đoạn phụ. Ở giai đoạn này các đôi chân hò xuất hiện, Hi sản xuất có thể căn cứ vào mức độ phát triển của chân bụng để phân biệt các
loạn phụ của M,
+ Thức ân và phương pháp cho ăn.
Ấu trùng M vừa bất mồi thụ động nhưng vẫn có khả năng bắt mồi chủ động, ấy thức ăn cho ấu trùng M bao gồm cả thức ăn khô, tảo tươi, luận trùng và cả