Tạo mơ hình

Một phần của tài liệu Hướng dẫn tính toán kết cấu cống đồng bằng (Trang 49 - 56)

5. Bài tốn cống ngầm:

5.2.1. Tạo mơ hình

Thực hiện tương tự như các bước ở trên. Bước 1: Chọn hệ đơn vị

Bước 2 : Tạo lưới

Bước 3 : Khai báo đặc trưng của vật liệu Define→Materials

r fu

Bước 4: Khai báo tiết diện:

+ Define→ Section Properties→Area Section

Bước 5: Vẽ các tấm từ lưới đã tạo từ bước 2 Draw→Quick Draw Area Element

r fu

Bước 6: Xoay hệ trục tọa độ: Chọn tấm cần đổi trục.

Assign→ Area→Reverse local 3→Cửa sổ Reverse Local Axis

Assign→ Area→ Local Axis…

r fu

Bước 7: Chia lưới phần tử:

Ở đây nên chia lưới với kích thước lưới bằng nhau để tiện cho việc gán hệ số nền.Chia lưới 0,5m/1 lưới.

Bước 8: Gán điều kiện biên ( lo xo nền)

Vì cống đặt trên nền đàn hồi nên đều kiện biên sẽ khác hơn so với nền cĩ cọc.

Z (m) c (T/m2) ϕ Nc B (m) γ (Τ/m3) Nγ Nq Ks (T/m2) K 1 (T/m2) K 2 (T/m2) K 3 (T/m2) 3.50 3.62 15.50 11.36 0.50 0.454 1.37 4.15 1914.3 4 478.585 239.29 119.65 + Chọn các nút thuộc vùng 1. Assign→Joint→Springs

r fu

Tương tự cho các nút thuộc nhĩm 2 và nhĩm 3 Gán điều kiện biên để cống cố định:

r fu

Bước 9: Khai báo tải trọng

Define→Load Patterns

Bước 11: Khai báo áp lực tác dụng lên điểm:

Define→Joint Patterns

Bước 12: Khai báo tổ hợp tải trọng.

r fu

Khai báo tổ hợp 1, các tổ hợp khác tương tự.

(1) Scale Factor là hệ số lệch tải lấy theo bảng B2- QCVN-04-05:2012

Khai báo bao tổ hợp trường hợp tải tính tốn. Nếu Scale Factor =1 thì tương ứng với tải tiêu chuẩn.

r fu

(1) Khai báo cho trường hợp bao mơmen

Một phần của tài liệu Hướng dẫn tính toán kết cấu cống đồng bằng (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w