Ảnh hưởng nồng độ NH4+ đến hiệu suất xử lý NH4+ ở bể hiếu khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt phân tán bằng tổ hợp kị khí thiếu khí hiếu khí (Trang 46)

Ảnh hưởng của nồng độ NH4+ đến hiệu suất xử lý NH4+ được thể hiện ở hình12.

Hình 12:Ảnh hưởng nồng độ NH4+ vào, ra đến hiệu suất xử lý NH4+ bể hiếu khí

Kết quả hình 12 cho thấy ở chế độ Q1: Hiệu suất xử lý NH4+ 15-30%, NH4+ ra trong khoảng 13-17mg/l, NH4+ vào trong khoảng 14-19mg/l. Ta thấy khi lưu lượng NH4+ tăng thì hiệu suất xử lý NH4+ giảm. Ở chế độ Q2: Hiệu suất xử lý NH4+ tăng nằm trong khoảng 55-65%, NH4+ ra trong khoảng 6- 15mg/l, NH4+ vào trong khoảng 8-17mg/l. Ta thấy khi lưu lượng NH4+ tăng thì hiệu suất xử lý NH4+ giảm.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

3.2.4 Ảnh hưởng của nồng độ và tải lượng NH4+ đến hiệu suất xử lý NH4+ tổng

Ảnh hưởng của nồng độ NH4+ đến hiệu suất xử lý NH4+ tổng được thể hiện ở hình 13.

Hình 13: Ảnh hưởng nồng độ NH4+ vào, ra đến hiệu suất xử lý NH4+ tổng

Kết quả hình 13 cho thấy ở chế độ Q1: Hiệu suất xử lý NH4+ 55-65%, NH4+ vào nằm trong khoảng 16-23mg/l, NH4+ ra dao động trong khoảng 8- 13mg/l. Ta thấy khi lưu lượng NH4+ vào tăng thì hiệu suất xử lý NH4+ giảm. Ở chế độ Q2: Hiệu suất xử lý NH4+ tăng nằm trong khoảng 75 - 85%, NH4+

vào nằm trong khoảng 14-24mg/l, NH4+ ra dao động trong khoảng 2-6mg/l. Ta thấy khi lưu lượng NH4+ vào tăng thì hiệu suất xử lý NH4+ giảm.

Ảnh hưởng của nồng độ NH4+ vào đến hiệu suất xử lý NH4+ của toàn hệ được thể hiện ở hình 14.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Hình 14:Ảnh hưởng nồng độ NH4+ vào, ra đến hiệu suất xử lý NH4+ của toàn hệ

Kết quả hình 14 cho thấy hiệu suất xử lý của các bể ở các chế độ khác nhau là khác nhau. Lưu lượng NH4+ vào giảm thì hiệu suất xử lý của các bể đều tăng. Hiệu suất xử lý ở bể hiếu khí là tăng lớn nhất.

Ảnh hưởng của tải lượng NH4+ vào đến hiệu suất xử lý NH4+ tổng được thể hiện ở hình 15.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Kết quả hình 15 cho thấy ở chế độ Q1: Hiệu suất xử lý NH4+ 50-70%, tải lượng NH4+ vào nằm trong khoảng 0,012-0,014 kg/m3/ngày. Ta thấy khi tải lượng NH4+ vào tăng thì hiệu suất xử lý NH4+ giảm. Ở chế độ Q2: Hiệu suất xử lý NH4+ tăng nằm trong khoảng 75 - 85%, tải lượng NH4+ vào nằm trong khoảng 0,01-0,017 kg/m3/ngày. Ta thấy khi tải lượng NH4+ vào tăng thì hiệu suất xử lý NH4+ giảm.

3.3. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý NH4+

3.3.1. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý NH4+ bể thiếu khí

Kết quả hình 10 cho thấy:

- Khi Q3 = 0,75 l/h, n = 2, hiệu suất xử lý NH4+ là 25-35%, NH4+ ra trong khoảng 11-18 mg/l, NH4+ vào trong khoảng 16-25 mg/l.

- Khi Q4 = 0,75l/h, n = 3, hiệu suất xử lý NH4+ từ 33-36%, NH4+ ra trong khoảng 10-16 mg/l, NH4+ vào trong khoảng 18-24 mg/l.

- Khi Q5 = 0,75L/h, n = 4, hiệu suất xử lý NH4+ tăng từ 31-41 %, NH4+

ra trong khoảng 11-15,5 mg/l, NH4+ vào trong khoảng 18,5-25 mg/l.

Ta thấy ở chế độ tuần hoàn, lưu lượng NH4+ tăng thì hiệu suất xử lý NH4+ ở bể thiếu khí tăng nhưng không đáng kể.

3.3.2. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý NH4+ bể kỵ khí

Kết quả hình 11 cho thấy:

- Khi Q3 = 0,75 l/h, n = 2, hiệu suất xử lý NH4+ từ 20-29%, NH4+ ra trong khoảng 8-14mg/l, NH4+ vào trong khoảng 11-18mg/l.

- Khi Q4 = 0,75l/h, n = 3, hiệu suất xử lý NH4+ tăng từ 38-45%, NH4+

ra trong khoảng 5,5-9 mg/l, NH4+ vào trong khoảng 10-16mg/l.

- Khi Q5 = 0,75l/h, n = 4, hiệu suất xử lý NH4+ từ 30-42%, NH4+ ra trong khoảng 7-9mg/l, NH4+ vào trong khoảng 11-15,5mg/l.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Ta thấy ở chế độ tuần hoàn, lưu lượng NH4+ tăng thì hiệu suất xử lý NH4+ ở bể thiếu khí tăng.

3.3.3. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý NH4+ bể hiếu khí

Kết quả hình 12 cho thấy:

- Khi Q3 = 0,75 l/h, n = 2, hiệu suất xử lý NH4+ từ 67-83%, NH4+ ra trong khoảng 1-4mg/l, NH4+ vào trong khoảng 8-14mg/l.

- Khi Q4 = 0,75l/h, n = 3, hiệu suất xử lý NH4+ từ 89-92%, NH4+ ra trong khoảng 0,5-1mg/l, NH4+ vào trong khoảng 5,5-9mg/l.

- Khi Q5 = 0,75L/h, n = 4, hiệu suất xử lý NH4+ từ 84-89%, NH4+ ra trong khoảng 0,5-1,5mg/l, NH4+ vào trong khoảng 7-9mg/l.

Ta thấy ở chế độ tuần hoàn, lưu lượng NH4+ tăng thì hiệu suất xử lý NH4+ ở bể hiếu khí tăng nhanh.

3.3.4. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý NH4+ tổng

Kết quả hình 13 cho thấy:

- Khi Q3 = 0,75 L/h, n = 2, hiệu suất xử lý NH4+ tăng mạnh lên 82 - 91%.

- Khi Q4 = 0,75L/h, n = 3, hiệu suất xử lý NH4+ từ 95 - 97%. - Khi Q5 = 0,75L/h, n = 4, hiệu suất xử lý NH4+ từ 93-96%.

Khi có dòng tuần hoàn hiệu suất xử lý tổng nitơ tăng lên cao trên 90%. Nhưng không phải tuần hoàn nhiều lần thì hiệu suất xử lý càng cao. Trong khoảng thí nghiệm cho thấy chế độ Q4=0,75 l/h, n=3 thì hiệu suất xử lý của hệ thí nghiệm là tốt nhất.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

3.4 Ảnh hưởng của tải lượng T-N đến hiệu suất xử lý T-N

3.4.1 Ảnh hưởng của nồng độ T-N đến hiệu suất xử lý T-N ở bể thiếu khí

Ảnh hưởng của nồng độ T-N đến hiệu suất xử lý T-N ở bể thiếu khí được thể hiện ở hình 16.

Hình 16: Ảnh hưởng nồng độ T-N vào, ra đến hiệu suất xử lý T-N ở bể thiếu khí

Kết quả hình 16 cho thấy ở các chế độ khác nhau thì hiệu suất xử lý T- N cũng khác nhau. Ở chế độ 1 (Q=1l/h): Hiệu suất xử lý T-N từ 17-22%, T-N ra trong khoảng 14-23 mg/l, T-N vào trong khoảng 18-28 mg/l. Ta thấy khi lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N giảm. Ở chế độ 2 (Q=0,75l/h,): Hiệu suất xử lý dao động trong khoảng 25-30%, với nồng độ T-N đầu vào là 15-25 mg/l thì đầu ra trong khoảng 11-19 mg/l.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

3.4.2 Ảnh hưởng của nồng độ T-N đến hiệu suất xử lý T-N ở bể kỵ khí

Ảnh hưởng của nồng độT-N đến hiệu suất xử lý T-N ở bể kỵ khí được thể hiện ở hình 17.

Hình 17: Ảnh hưởng của nồng độ T-N vào, ra đến hiệu suất xử lý T-N ở bể kỵ khí

Kết quả hình 17 cho thấy ở các chế độ khác nhau thì hiệu suất xử lý T- N cũng khác nhau. Ở chế độ 1 (Q=1l/h): Hiệu suất xử lý T-N từ 15-23%, T-N ra trong khoảng 12-17 mg/l, T-N vào trong khoảng 14-23 mg/l. Ta thấy khi lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N giảm. Ở chế độ 2 (Q=0,75l/h): Hiệu suất xử lý dao động trong khoảng 20-30%, với nồng độ T-N đầu vào là 11-19 mg/l thì đầu ra trong khoảng 8-15 mg/l. Ta thấy khi lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N giảm.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

3.4.3 Ảnh hưởng của nồng độ T-N đến hiệu suất xử lý T-N ở bể hiếu khí

Ảnh hưởng của nồng độ T-N đến hiệu suất xử lý T-N ở bể hiếu khí được thể hiện ở hình 18.

Hình 18: Ảnh hưởng nồng độ T-N vào, ra đến hiệu suất xử lý T-N ở bể hiếu khí

Kết quả hình 18 cho thấy ở các chế độ khác nhau thì hiệu suất xử lý T- N cũng khác nhau. Ở chế độ 1 (Q=1l/h): Hiệu suất xử lý T-N 35-46%, T-N ra trong khoảng 6-10 mg/l, T-N vào trong khoảng 12-17 mg/l. Ta thấy khi lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N giảm. Ở chế độ 2 (Q=0,75l/h,): Hiệu suất xử lý dao động trong khoảng 50-65%, với nồng độ T-N đầu vào 8-15mg/l thì đầu ra trong khoảng 3-8mg/l. Ta thấy khi lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N giảm.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

3.4.4 Ảnh hưởng của nồng độ và tải lượng T-N đến hiệu suất xử lý T-N tổng tổng

Ảnh hưởng của nồng độ T-N đến hiệu suất xử lý T-N tổng được thể hiện ở hình 19.

Hình 19:Ảnh hưởng của nồng độ T-N vào, ra đến hiệu suất xử lý T-N tổng

Kết quả hình 19 cho thấy ở các chế độ khác nhau thì hiệu suất xử lý T- N cũng khác nhau. Ở chế độ 1 (Q=1l/h): Hiệu suất xử lý T-N từ 55-65%, T-N vào trong khoảng 18-28 mg/l, T-N ra dao động trong khoảng 3-10mg/l. Ta thấy khi lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N giảm. Ở chế độ 2 (Q=0,75l/h): Hiệu suất xử lý dao động trong khoảng 70-80%, với nồng độ T- N đầu vào là 15-25mg/l, T-N ra trong khoảng 3-8mg/l. Ta thấy khi lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N giảm.

Ảnh hưởng của nồng độ T-N đến hiệu suất xử lý T-N của toàn hệ được thể hiện ở hình 20.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Hình 20:Ảnh hưởng T-N vào, ra đến hiệu suất xử lý T-N của toàn hệ

Kết quả hình 14 cho thấy hiệu suất xử lý của các bể ở các chế độ khác nhau là khác nhau. Lưu lượng NH4+ vào giảm thì hiệu suất xử lý của các bể đều tăng. Hiệu suất xử lý ở bể hiếu khí tăng nhiều nhất.

Ảnh hưởng của tải lượng T-N vào đến hiệu suất xử lý T-N tổng được thể hiện ở hình 21.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Hình 21:Ảnh hưởng tải lượng T-N vào đến hiệu suất xử lý T-N tổng

Kết quả hình 21 cho thấy ở chế độ Q1: Hiệu suất xử lý T-N 60-65%, tải lượng T-N vào nằm trong khoảng 0,018-0,027 kg/m3/ngày. Ta thấy khi tải lượng T-N vào tăng thì hiệu suất xử lý T-N giảm. Ở chế độ Q2: Hiệu suất xử lý T-N tăng nằm trong khoảng 70 - 80%, tải lượng T-N vào nằm trong khoảng 0,011-0,020 kg/m3/ngày. Ta thấy khi tải lượng T-N vào tăng thì hiệu suất xử lý T-N giảm.

3.5. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý T-N

3.5.1. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý T-N bể thiếu khí

Kết quả hình 16 cho thấy:

- Khi Q3 = 0,75 l/h, n = 2, hiệu suất xử lý T-N là 20-30%, T-N ra trong khoảng 14-22mg/l, T-N vào trong khoảng 17-27mg/l.

- Khi Q4 = 0,75l/h, n = 3, hiệu suất xử lý T-N từ 25-35%, T-N ra trong khoảng 10-14mg/l, T-N vào trong khoảng 18-21 mg/l.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Khi Q5 = 0,75l/h, n = 4, hiệu suất xử lý T-N tăng từ 25-30 %, T-N ra trong khoảng 12-15,5 mg/l, T-N vào trong khoảng 18,5-21 mg/l.

Ta thấy ở chế độ tuần hoàn lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N ở bể thiếu khí tăng nhưng không đáng kể.

3.5.2. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý T-N bể kỵ khí

Kết quả hình 17 cho thấy:

- Khi Q3 = 0,75 l/h, n = 2, hiệu suất xử lý T-N từ 20-29%, T-N ra trong khoảng 11-17mg/l, T-N vào trong khoảng 14-22mg/l.

- Khi Q4 = 0,75l/h, n = 3, hiệu suất xử lý T-N từ 30-40% , T-N ra trong khoảng 7-9 mg/l, T-N vào trong khoảng 11-14mg/l.

- Khi Q5 = 0,75l/h, n = 4, hiệu suất xử lý T-N từ 25-30% , T-N ra trong khoảng 9-11mg/l, T-N vào trong khoảng 12-15mg/l.

Ta thấy ở chế độ tuần hoàn lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N ở bể kỵ khí tăng.

3.5.3. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý T-N bể hiếu khí

Kết quả hình 18 cho thấy:

- Khi Q3 = 0,75 l/h, n = 2, hiệu suất xử lý T-N từ 65-70%, T-N ra trong khoảng 2-5mg/l, T-N vào trong khoảng 11-17mg/l.

- Khi Q4 = 0,75l/h, n = 3, hiệu suất xử lý T-N từ 87-90%, T-N ra trong khoảng 0,5-1mg/l, T-N vào trong khoảng 7-9mg/l.

- Khi Q5 = 0,75l/h, n = 4, hiệu suất xử lý T-N từ 75-85%, T-N ra trong khoảng 1-2mg/l, T-N vào trong khoảng 9-11mg/l.

Ta thấy ở chế độ tuần hoàn lưu lượng T-N tăng thì hiệu suất xử lý T-N ở bể hiếu khí tăng nhanh.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

3.5.4. Ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý T-N tổng

Kết quả hình 19 cho thấy:

- Khi Q3 = 0,75 l/h, n = 2, hiệu suất xử lý T-N tăng mạnh lên 82 - 88%.

- Khi Q4 = 0,75l/h, n = 3, hiệu suất xử lý T-N từ 95 - 97%. - Khi Q5 = 0,75l/h, n = 4, hiệu suất xử lý T-N từ 85 - 90%.

Khi có dòng tuần hoàn hiệu suất xử lý tổng nitơ tăng lên cao trên 90%. Nhưng không phải tuần hoàn nhiều lần thì hiệu suất xử lý càng cao. Trong khoảng thí nghiệm cho thấy chế độ Q4=0,75 l/h, n=3 thì hiệu suất xử lý của hệ thí nghiệm là tốt nhất.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

KẾT LUẬN

Quá trình thực nghiệm với thiết bị kết hợp các bể thiếu khí, kỵ khí, hiếu khí ở các chế độ khác nhau, thu được các kết quả sau:

- Khi tải lượng NH4+ vào giảm thì hiệu suất xử lý NH4+ tăng. Hiệu suất xử lý NH4+ tăng từ 55-65% ở chế độ Q1 (với tải lượng NH4+ vào nằm trong khoảng 0,012-0,014 kg/m3/ngày) tăng lên 75 - 85%, ở chế độ Q2 (với tải lượng NH4+ vào nằm trong khoảng 0,01-0,017 kg/m3/ngày).

- Khi tải lượng tổng nitơ vào giảm thì hiệu suất xử lý tổng nitơ tăng. Hiệu suất xử lý tổng nitơ tăng từ 55-65% ở chế độ Q1 (với tải lượng tổng nitơ vào nằm trong khoảng 0,018-0,027) tăng lên 75 - 85%, ở chế độ Q2 (với tải lượng tổng nitơ vào nằm trong khoảng 0,011-0,020 kg/m3/ngày).

- Khi có dòng tuần hoàn (n = 2, n = 3 và n = 4) thì hiệu suất xử lý NH4+ và tổng nitơ tăng ở chế độ Q3, Q4.

Hiệu suất xử lý NH4+ tăng từ 75 - 85% (ở chế độ Q2 = 0,75L/h) lên 82 - 91% (ở chế độ Q3 = 0,75L/h, n = 2); 95 - 97% (ở chế độ Q4 = 0,75L/h, n = 3); và khoảng 93-96% (ở chế độ Q5 = 0,75L/h, n = 4).

Hiệu suất xử lý tổng nitơ tăng từ 75 - 85% (ở chế độ Q2 = 0,75 L/h) lên 82 - 88% (ở chế độ Q3 = 0,75 L/h, n = 2); 95 - 97% (ở chế độ Q4 = 0.75L/h, n = 3); và khoảng 85 - 90% (ở chế độ Q5 = 0,75L/h, n = 4).

Kết quả thí nghiệm cho thấy dòng tuần hoàn là cần thiết để xử lý nitơ trong nước thải. Trong khoảng thí nghiệm thấy chế độ Q4 = 0,75L/h với n = 3 hiệu suất xử lý của hệ thí nghiệm cao và chi phí năng lượng thấp.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt phân tán bằng tổ hợp kị khí thiếu khí hiếu khí (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)