PHèN III BàI TỊP Tự GIả

Một phần của tài liệu Giáo trình bài tập hóa sơ cấp phần 2 (Trang 35 - 59)

I. BàI TỊP HờA HụC VÔ CƠ

Bài 1: Hoàn thành và cân bằng các phản ứng dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron:

a.FexOy + HNO3 NO + ....

b.FeS2 + HNO3 + HCl H2SO4 + NO + .... c.Al + HNO3 N2O + ....

d.KMnO4 + HCl Cl2 + ....

e.Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O

f. NO2 + NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O g.Zn + HNO3 NO + N2O + ....

h.KMnO4 + C2H4 + H2O MnO2 +C2H4(OH)2 + .... i. KMnO4 + C6H5CH3 C6H5COOK + MnO2 + .... j. Fe3O4 + H2SO4 SO2 + ....

Bài 2. Cho 4, 5 gam bĩt nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỡn hợp khí NO và N2O cờ tỉ khỉi hơi so với H2 là 16, 75 và dung dịch A. Tính khỉi lượng muỉi thu được và thể tích mỡi khí ị đktc.

Bài 3. Cờ hai dung dịch: H2SO4 85% và dung dịch HNO3 nơng đĩ chưa biết. Hõi phải trĩn hai dung dịch đờ theo tỉ lệ khỉi lượng như thế nào để được hỡn hợp trong đờ H2SO4 60% và HNO3 20%. Tính nơng đĩ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch ban đèu.

Bài 4. Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch A.

1. Biện luỊn để xác định thành phèn các chÍt trong dung dịch A theo tương quan giữa a và b.

2. áp dụng với a = 0,12 và b = 0,2 (mol)

Bài 5. Cho 3,87 gam hỡn hợp A gơm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M, được dung dịch B và 4,386 lít H2 (đktc).

1. Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vĨn còn dư axit 2. Tính % khỉi lượng các kim loại trong hỡn hợp A.

Bài 6. Khi hòa tan cùng mĩt lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 đỊm đƯc nờng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gÍp 3 lèn thể tích khí H2 ị cùng điều kiện nhiệt đĩ và áp suÍt. Khỉi lượng muỉi sunfat thu được bằng 62,81% khỉi lượng muỉi nitrat tạo thành. Tính khỉi lượng nguyên tử của M.

Bài 7. Cho 7,22 gam hỡn hợp X gơm Fe và kim loại M cờ hờa trị không đưi. Chia hỡn hợp X thành hai phèn bằng nhau.

- Hòa tan hết phèn I trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít H2 (đktc).

- Hòa tan hết phèn II trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,792 lít khí NO duy nhÍt.

Xác định kim loại M và % khỉi lượng của mỡi kim loại trong hỡn hợp X.

Bài 8. Hòa tan hoàn toàn mĩt lượng FexOy bằng H2SO4 đƯc nờng thu được 4,48 lít SO2 (đktc), phèn dung dịch chứa 240 gam mĩt muỉi sắt duy nhÍt.

2. Trĩn 5,4 gam bĩt Al với 17,4 gam bĩt FexOy trên rơi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe0Oy thành Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng chÍt rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) thu được 5,376 lít H2 (đktc).

a. Tính hiệu suÍt phản ứng nhiệt nhôm

b. Tính V tỉi thiểu của dung dịch H2SO4 đã dùng.

Bài 9. Sục khí CO2 ị (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 15g kết tủa. Tính thể tích khí CO2 đã tham gia phản ứng?

Bài 10. Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào cỉc chứa 100ml dung dịch Ba(OH)2 3M thì thu được m gam kết tủa, tách kết tủa rơi cho NaOH dư vào dung dịch thu được thÍy tạo thêm a gam kết tủa nữa xuÍt hiện. Tính m, a

Bài 11. Hòa tan hỡn hợp 2 kim loại Ba và Na (với tỉ lệ sỉ mol 1:1) vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc).

1. Cèn dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,1M cèn để trung hòa 1/10 dung dịch A?

2. Cho 280ml CO2 (đktc) hÍp thụ hết vào 1/10 dung dịch. Tính khỉi lượng kết tủa tạo thành.

Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta được dung dịch A.

1. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A, sau khi kết thúc thí nghiệm thÍy cờ 2,5 gam kết tủa thì cờ bao nhiêu lít CO2 (đktc) đã tham gia phản ứng?

2. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỡn hợp MgCO3 và BaCO3 cờ thành phèn thay đưi trong đờ chứa a% MgCO3 bằng dung dịch HCl và cho tÍt cả khí thoát ra hÍp thụ hết vào dung dịch A thì thu

được kết tủa B. Hõi khi a cờ giá trị bằng bao nhiêu thì kết tủa B nhiều nhÍt và ít nhÍt?

Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỡn hợp gơm CaCO3 và MgCO3 bằng 300ml dung dịch HCl 2M thÍy tạo ra V lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa axit còn dư cèn dùng 200ml dung dịch NaOH 1M.

1. Tính thể tích khí CO2 ị (đktc) 2. Tính khỉi lượng mỡi muỉi ban đèu.

Bài 14. Cờ 1 lít dung dịch hỡn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỡn hợp A gơm hai muỉi BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đờ. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa. Tính % khỉi lượng các chÍt trong hỡn hợp A và trong kết tủa.

Bài 15. Bằng phương pháp hờa hục hãy phân biệt 4 muỉi sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3 và CaCl2.

Bài 16. Hãy chụn hai dung dịch muỉi thích hợp để phân biệt bỉn dung dịch các chÍt sau: BaCl2, HCl, K2SO4 và Na3PO4.

Bài 17. Cờ 5 dung dịch các chÍt sau: H2SO4, HCl, NaOH, KCl và BaCl2. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch này, mà chỉ dùng quỳ tím làm thuỉc thử.

Bài 18. Hòa tan 2,84 gam hỡn hợp hai muỉi cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong phân nhờm chính nhờm II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO2 (đo ị 54,6o

C và 0,9atm) và dung dịch X.

1. Tính khỉi lượng nguyên tử của A và của B.

2. Tính khỉi lượng muỉi tạo thành trong dung dịch X. 3. Tính % khỉi lượng của mỡi muỉi trong hỡn hợp ban đèu.

Bài 19. Cờ 1 lít dung dịch hỡn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỡn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đờ. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.

1. Tính % khỉi lượng các chÍt trong A

2. Chia dung dịch B thành hai phèn bằng nhau.

a. Cho axit HCl dư vào mĩt phèn, sau đờ cô cạn dung dịch và nung chÍt rắn còn lại tới khỉi lượng không đưi được chÍt rắn X. Tính phèn trăm khỉi lượng các chÍt trong X.

b. Đun nờng phèn thứ hai rơi thêm từ từ 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào. Hõi tưng khỉi lượng hai dung dịch giảm tỉi đa bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể.

Bài 20. A, B là các dung dịch HCl cờ nơng đĩ mol khác nhau. LÍy V lít dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo thành 35,875 gam kết tủa. Để trung hòa V lít dung dịch B cèn 500ml dung dịch NaOH 0,3M.

1. Trĩn V lít dung dịch A với V lít dung dịch B ta được 2 lít dung dịch C (cho V + V = 2 lít). Tính nơng đĩ mol của dung dịch C

2. LÍy 100ml dung dịch A và 100ml dung dịch B cho tác dụng hết với Fe thì lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh nhau 0,448 lít (đktc). Tính nơng đĩ mol của các dung dịch A, B.

Bài 21. Hòa tan a gam hỡn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.

1. Tính a

2. Tính nơng đĩ mol của các ion trong dung dịch A (bõ qua sự cho nhỊn proton của các ion HCO3-

và CO32- )

3. Ngưới ta lại cho từ từ dung dịch A vào bình đựng dung dịch HCl 1,5M. Tính thể tích khí CO2 (đktc) được tạo ra.

Bài 22. Hòa tan 2,84 gam hỡn hợp hai muỉi cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong phân nhờm chính nhờm II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO2 (đo ị 54,6o

C và 0,9atm) và dung dịch X.

1. Tính khỉi lượng nguyên tử của A và của B.

2. Tính khỉi lượng muỉi tạo thành trong dung dịch X. 3. Tính % khỉi lượng của mỡi muỉi trong hỡn hợp ban đèu. 4. Nếu cho toàn bĩ khí CO2 hÍp thụ bịi 200ml dung dịch Ba(OH)2 thì nơng đĩ của Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu được 3,94 gam kết tủa .

Bài 23. Hỡn hợp A gơm M2CO3 và BaCO3 (M là kim loại kiềm) Cho 10 gam A tác dụng vừa đủ với HCl 0, 4M thÍy thoát ra 1, 467 lít khí (25o

C, 1atm). Cô cạn dung dịch thu được hỡn hợp muỉi B. Điện phân B nờng chảy đến khi ị anot không còn khí bay ra thì thu được 2 kim loại ị catot. Cho hỡn hợp hai kim loại này hòa tan vào nước sau đờ cho tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4 dư thu được khí C và 9,32 gam kết tủa.

1. Tính KLNT của M và tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.

2. Tính % về khỉi lượng các chÍt trong A.

Bài 24. A và B là hai kim loại thuĩc phân nhờm chính nhờm II. Hòa tan hoàn toàn 15,05 gam hỡn hợp (X) gơm hai muỉi Clorua của A và B vào nước thu được 100 gam dung dịch (Y). Để kết tủa hết ion Cl- cờ trong 40 gam dung dịch (Y) phải dùng vừa đủ 77,22 gam dung dịch AgNO3, thu được 17,22 gam kết tủa và dung dịch (Z).

1. Cô cạn dung dịch (Z) thì thu được bao nhiêu gam muỉi khan?

2. Xác định tên hai kim loại A và B. Biết rằng tỷ sỉ khỉi lượng nguyên tử của A và B là 5/3 và trong hỡn hợp (X) sỉ mol muỉi Clorua của B gÍp đôi sỉ mol muỉi Clorua của A.

3. Tính nơng đĩ % khỉi lượng các muỉi trong dung dịch (Y) Bài 25. Hòa tan 14,2 gam hỡn hợp hai muỉi cacbonat của hai kim loại A và b thuĩc phân nhờm chính nhờm II bằng dung dịch HCL dư thu được 3,36 l khí CO2 (đktc)và dung dịch D

1. Tính tưng khỉi lượng hai muỉi co trong dung dịch D

2. Xác định hai kim loại A và B, biết chúng thuĩc hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuèn hoàn

Bài 26. Hai cỉc đựng axít HCL đƯt trên hai đĩa cân A và B.Cân ị trạng thái cân bằng. Cho a gam CaCO3 vào cỉc A và b gam M2CO3 (M là kim loại kiềm) vào cỉc B. Sau khi hai muỉi đã tan hoàn toàn cân trị lại thăng bằng.

1. Thiết lỊp biểu thức để tính KLNT của kim loại M theo a và b? 2. Cho a = 5 gam, b = 4,8 gam, tính KLNT của M

Bài 27. Cho mĩt hỡn hợp X gơm 27,6 gam ACO3 và 16,8 gam BCO3 (A và B là hai kim loại kiềm thư) tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì được 13,44 lít ị đktc và dung dịch D. Cho biết khỉi lượng mol phân tử của ACO3 là 15 g/mol.

1. Xác định A, B và tính thể tích dung dịch HCl 1M cèn dùng 2. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH 2M thì được 20,2 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cèn.

Bài 28. Nung m gam hỡn hợp A gơm hai muỉi MgCO3 và CaCO3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52 gam chÍt rắn B và khí C. Cho toàn bĩ khí C hÍp thụ hết bịi 2lít dung dịch

Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa. Đun nờng tiếp tục dung dịch lại thÍy tạo thành thêm 3, 94 gam kết tủa. (Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Xác định m và nơng đĩ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.

Bài 29. Cho Ba kim loại vào các dung dịch sau: (NH4)2CO3, AlCl3, FeCl2, MgCl2. Nêu các hiện tượng xảy ra, viết các phương trình phản ứng.

Bài 30: 1. Cho quỳ tím vào các dung dịch sau: KCl, NH4Cl, AlCl3, C6H5ONa. Màu của quỳ tím thay đưi như thế nào? Giải thích?

2. Cờ bao nhiêu gam NaCl đã kết tinh khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bãi hòa từ 900C và 00C lèn lượt là 50 gam/100 gam H2O và 35 gam/100 gam H2O.

3. Hãy tách hỡn hợp 3 muỉi NaCl, MgCl2 và NH4Cl thành các muỉi riêng biệt.

Bài 31: a. So sánh pH của các dung dịch cờ cùng nơng đĩ mol của HCl và CH3COOH. Giải thích.

b. So sánh (cờ giải thích) nơng đĩ mol của các dung dịch CH3COOONa và NaOH cờ cùng pH.

c. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cèn cho vào 100ml dung dịch gơm HNO3 và HCl cờ pH = 1,0 để pH của hỡn hợp thu được bằng 2,0.

Bài 32. Cho V lít CO2 đo ị 54,6 0

C và 2, 4 atm hÍp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỡn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Tìm V lít?

Bài 33. Xác định công thức các chÍt ứng với các chữ X1, X2, ... X8 và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

b. X3 + X4 Ca(OH)2 + H2

c. X5 + X6 Fe(NO3)3 + N2O + CO2 + H2O d. X7 + X8 + H2O Fe(OH)3 + CO2 + NaCl

Bài 34. Cho 16 gam hỡn hợp hai kim loại gơm Fe và mĩt sỉ kim loại kiềm thư M tác dụng hoàn toàn và vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thì được 8,96 lít khí H2 ị đktc. Ngoài ra 9,6 gam kim loại M thì tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch H2SO4 1M (đã lÍy dư).

1. Xác định kim loại M

2. Tính thành phèn phèn trăm mỡi kim loại trong 16 gam hỡn hợp

Bài 35. Cho hỡn hợp X gơm Ba và mĩt kim loại kiềm M. Tác dụng với mĩt lượng dư nước thì được 8,96 lít khí H2 ị đktc và mĩt dung dịch A. Nếu trung hòa dung dịch A trên bằng mĩt lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M thì được 71,4 gam muỉi khan. Cho biết sỉ mol của kim loại kiềm gÍp đôi sỉ mol của Ba. Hãy xác định kim loại kiềm.

Bài 36. Cho 61 gam hỡn hợp X gơm 3 kim loại Zn, Fe và Cu vào mĩt lượng dư dung dịch NaOH thì được mĩt khỉi chÍt rắn A và 4,48 lít khí H2. Khỉi chÍt rắn A được cho tác dụng với axit HNO3 đỊm đƯc nung nờng thì được 44,8 lít khí màu nâu đõ và dung dịch B.

Tính khỉi lượng mỡi kim loại trong hỡn hợp X.

Bài 37. LÍy hai thanh kim loại M hờa trị II cờ khỉi lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhÍt vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau mĩt thới gian, khỉi lượng thanh thứ nhÍt giảm 0,2% và khỉi lượng thanh thứ hai tăng 28,4% so với ban đèu. Sỉ mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong cả hai dung dịch đều giảm như nhau. Tính khỉi lượng nguyên tử của kim loại M.

Bài 38. Hòa tan hoàn toàn 34,5 gam mĩt hỡn hợp X gơm Al và Al2O3 bằng 3,96 lít dung dịch HNO3 1M (vừa đủ) thì được mĩt hỡn hợp khí A gơm N2 và N2O cờ tỷ khỉi đỉi với Ar bằng 35,1/33.

1. Tính khỉi lượng Al và Al2O3 trong hỡn hợp X 2. Tính khỉi lượng HNO3 dùng để hoà tan Al; Al2O3.

Bài 39. Nung hỡn hợp A gơm Al, Fe2O3 ị nhiệt đĩ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỡn hợp B. Cho hỡn hợp B tác dụng đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2240ml khí (đktc). Nếu cho hỡn hợp B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì còn lại mĩt phèn không tan nƯng 13,6 gam.

1. Xác định khỉi lượng các chÍt trong hỡn hợp A và B

2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0, M cèn thiết để hoà tan 13,6 gam chÍt rắn trên.

Bài 40. Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 tạo ra dung dịch A và thu được 4,928 lít hỡn hợp gơm hai khí NO2 và NO

1. Tính khỉi lượng mĩt lít hỡn hợp hai khí trên ị đktc

2. 16,2 gam bĩt nhôm hòa tan trong dung dịch A tạo ra hỡn hợp

Một phần của tài liệu Giáo trình bài tập hóa sơ cấp phần 2 (Trang 35 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)