Tiến hành thể nghiệm

Một phần của tài liệu Dàn dựng và dạy các bài hát trong chương trình mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trường mầm non bế văn đàn, TP sơn la, tỉnh sơn la (Trang 48)

2.1. Giai đoạn 1: Thể nghiệm khảo sát

Ở giai đoạn này chúng tôi tiến hành giảng dạy giờ âm nhạc theo chƣơng trình và phƣơng pháp hiện hành để xem khi chƣa đƣa ra phƣơng pháp dàn dựng mới cho bài hát trong chƣơng trình học của học sinh lớp mẫu giáo lớn thì khả

năng tiếp thu âm nhạc của trẻ nhƣ thế nào. Sau đó chúng tôi tính phần trăm theo tiêu chuẩn thang đánh gia đƣa ra.

Phƣơng pháp khảo sát: Ghi chép, quan sát, tính toán và đƣa ra số liệu. Chúng tôi có 2 nhóm thực nghiệm: Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Sau khi quan sát chúng tôi nhận đƣợc số liệu nhƣ sau:

Lớp Số lƣợng Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp SL % SL % SL % Đối chứng 25 2 8 16 64 7 28 Thể nghiệm 25 2 8 17 68 6 24

Qua bảng số liệu trên chúng tôi thấy đƣợc khả năng thực hiện thể hiện các mức độ của hai nhóm trẻ không chênh lệch lớn, tuy nhiên, mức độ hứng thú của trẻ chƣa cao.

Kết quả thang đánh giá cho thấy trẻ thực hiện ở mức độ cao ở hai nhóm còn thấp và ta thấy rằng với chƣơng trình giáo dục âm nhạc hiện hành mới chỉ thể hiện các dạng hoạt động một cách đơn giản mà vẫn còn gần 30% số trẻ ở mức độ thấp.

Đây là cơ sở để nhóm nghiên cứu đƣa ra các biện pháp phù hợp dễ dàng nâng cao chất lƣợng tiết học, lập kế hoạch cho trẻ làm quen với phƣơng pháp dàn dựng các bài hát trong chƣơng trình dạy và học theo kiểu mới.

2.2. Giai đoạn 2: Thể nghiệm kiểm chứng

Sau khi nghiên cứu phân tích các bài hát nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thiết kế 02 giáo án âm nhạc dạy trẻ hát theo phƣơng thức dàn dựng mới nhất.

Để thấy đƣợc sự khác biệt về chất lƣợng khi cho trẻ hoạt động với phƣơng pháp dàn dựng bài hát mới so với các phƣơng pháp dạy phổ thông hiện hành, chúng tôi vẫn tiến hành dạy theo nhóm thể nghiệm và nhóm đối chứng.

GIÁO ÁN

Hoạt động: Âm nhạc

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

BÀI HÁT: TRƢỜNG CHÚNG CHÁU ĐÂY LÀ TRƢỜNG MẦM NON

NDTT: Dạy hát

Đối tƣợng: Mẫu giáo lớn; 5 - 6 tuổi

I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức.

- Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.

- Trẻ biết thể hiện nhịp nhàng theo âm điệu của bài hát, trẻ tự tin khi thể hiện.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng hát đúng nhịp điệu cho trẻ.

3. Thái độ.

- Giáo dục trẻ tình yêu trƣờng lớp mầm non, và biết quý trọng mọi ngƣời.

II. Chuẩn bị.

- Cô thuộc hát.

- Vòng để trẻ chơi trò chơi. *NDTH: Toán: Đếm số vòng.

III. Tiến hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. 1. Hoạt động 1: Giao lƣu.

Chào mừng các bé đến với lễ hội “Mừng bé đến trƣờng”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thay mặt cho BTC cô xin thông qua chƣơng trình của lễ hội ngày hôm nay gồm 2 phần đó là: Giao lƣu và trò chơi. Sau đây là phần đầu tiên của chƣơng trình phần.

Ở phần giao lƣu cô xin đƣợc hát trƣớc và các bạn hãy cùng lắng nghe: Bài hát mang tên “Trƣờng chúng cháu đây là trƣờng mầm non” sáng tác của nhạc sĩ (Phạm Tuyên) - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 2: Giảng nội dung

Bài hát nói về một trƣờng mầm non nơi mà các bạn nhỏ đang học tập và vui chơi nơi đây cảnh vật rất đẹp có cô giáo và các cháu mầm non hàng ngày cùng nhau múa hát, và vui chơi nhƣ mẹ và các con của mình.

- Đến trƣờng mầm non rất vui, có cô giáo và các bạn vì vậy chúng mình phải biết yêu quý trƣờng mầm non, biết quý trọng và giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trƣờng lớp nhé. Các bạn ơi bài hát thật hay đúng không nào?. Và sau đây xin mời các bé cùng cô học hát bài này nhé.

- Cô hát mẫu hai câu đầu phần lời 1

“Ai hỏi cháu cháu học trƣờng nào đấy. Bé nào ngoan lại múa hát thật hay” sau đó bắt nhịp cho cả lớp hát lại 3-4 lần. 1-2 lần đầu cô hát cùng trẻ, những lần tiếp theo cô cho trẻ tự hát và sửa lời hát cho trẻ hát đúng.

- Cô dạy trẻ hát câu tiếp theo “Cô là mẹ và các cháu là con, trƣờng của cháu đây là trƣờng mầm non”. Cô hát trƣớc câu hát rồi bắt nhịp cho trẻ hát lại theo cô.

sang dạy lời 2 nhƣ dạy lời 1.

2. Hoạt động 2: Hƣớng dẫn trẻ hát theo cách

mà cô dàn dựng:

- Sau đây cô mời cả lớp cùng hát với cô bài này theo điệu nhạc nhé.

Cô cho trẻ hát một lƣợt hai lời bài hát từ đầu đến hết.

- Các con ơi, cô thấy lớp mình bạn nào cũng hát rất là hay, vậy bây giờ chúng mình có thích cùng thi xem ai hát hay hơn không? - Sau đây cô xin mời 10 bạn lên hát thi trƣớc nhé?

- 10 bạn này chúng ta sẽ chia ra làm hai đội, mỗi đội 5 bạn

- Đầu tiên, cô mời cả 5 bạn đội 1 cùng hát cả bài một lƣợt, sau đó sau đoạn nhạc dạo, các bạn hát lại lời thứ hai của bài hát một lƣợt nữa và cùng nhau hát câu kết “Khi về nhà là lại nhớ trƣờng hơn...” và hết lƣợt thi của đội 1 sẽ là lƣợt thi của đội 2. Các con đã hiểu chƣa?

- Để cho các con hiểu rõ hơn, sau đây cô và cô Nhất sẽ hát mẫu cho các con một lƣợt nhé.

Cho trẻ hát mẫu trƣớc, rồi cho trẻ thi

3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc.

- Cô giới thiệu trò chơi “Ai nhanh nhất”. + Cách chơi: Cô đặt 4 - 5 chiếc vòng cho trẻ đếm sau đó lên chơi (số trẻ nhiều hơn số vòng) trẻ vừa đi vừa hát xung quanh chiếc

vòng và lắng nghe tiếng xắc xô, khi cô vỗ bình thƣờng trẻ đi bình thƣờng. Khi cô vỗ nhanh trẻ đi nhanh. Khi cô dừng lại trẻ nhanh chân nhẩy vào vòng bạn nào không có vòng là nhẩy lò cò 1 vòng

- Cô thêm vòng cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

- Cô động viên khen trẻ, hỏi trẻ tên trò chơi. - Kết thúc.

GIÁO ÁN Hoạt động: Âm Nhạc Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ BÀI HÁT: NHỚ ƠN BÁC NDTT: Dạy hát Đối tƣợng: 5 - 6 tuổi I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ đƣợc tên bài hát là: "Nhớ ơn Bác Hồ" của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, nhớ đƣợc vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ đƣợc phƣơng pháp dàn dựng bài "Nhớ ơn Bác Hồ".

II. Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset.

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa....

III. Hƣớng dẫn:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Ổn định giới thiệu:

- Đọc bài thơ "Ảnh Bác".

- Thế các con có biết Bác Hồ là ai không?

- Bác Hồ là vị lảnh tụ của đất nƣớc Việt Nam chúng ta. Đặc biệt Bác Hồ rất yêu thƣơng các cháu thiếu nhi. Hôm nay để tƣởng nhớ đến Bác Hồ, cô sẽ dạy các con bài hát "Nhớ ơn Bác Hồ" của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- Trẻ đọc bài thơ. - Bác Hồ là ngƣời đứng đầu một nƣớc. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. Trẻ chú ý nghe cô hát.

- Đàm thoại:

• Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các con thấy bài hát này nhƣ thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này nhanh, vui tƣơi. Về nội dung thì nói về Bác Hồ. Có Bác Hồ thì đời em đƣợc ấm no, chúng em múa ca nhớ công ơn Bác Hồ.

• Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Nhớ ơn Bác Hồ" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát theo sự dàn dựng của cô

- Hát lần 1: (Sau dạo nhạc) Hát từ đầu đến cuối.

- Hát lần 2: (Sau dạo nhạc giữa) Hát lại từ đầu đến cuối.

=> Lƣu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trƣờng độ và lời bài nhạc.

b. Vận động theo nhạc

- Chia làm 4 tổ. Theo các con thì để bài hát này hay hơn, các con sẽ làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay, múa nè. Bây giờ mỗi tổ các con tự nghĩ xem múa nhƣ thế nào cho hay nè, sau đó cô sẽ mời từng tổ lên biểu diễn điệu múa của mình nha.

- "Nhớ ơn Bác Hồ" của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- Bài hát này vui, có các bạn múa hát...

- Dạ muốn.

- Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân).

- Con sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa...

- Từng tổ lên múa theo điệu múa của từng tổ.

- ĐT1: Ai yêu... Hồ Chí Minh -> • Nam + Nữ: Tay trái chống hông, tay phải tạo thành một góc 450

, lòng bàn tay ngửa, bƣớc nhún theo nhịp bắt đầu từ chân trái.

- ĐT2: Ai yêu ... nhi đồng -> • Nam: Hai tay bắt chéo nhau đƣa lên trƣớc mặt rồi từ từ úp lên ngực vào chữ "nhi đồng".

• Nữ: Hai tay từ từ lên trƣớc mặt, lòng bàn tay ngửa, cuộn cổ tay vào chữ "Minh" rồi bắt chéo hai tay vào chữ "đồng".

- ĐT3: A có Bác ... ấm no-> • Nam + Nữ: Hai tay vỗ tay áp vào má, đầu nghiêng phải, nghiêng trái theo nhịp bài hát.

- ĐT4: Chúng em... Bác Hồ -> • Nam: Chân trái chống gót trái lên phía trƣớc, hai tay chống hông theo nhịp nhạc rồi đổi bên (4 lần).

• Nữ: Tay phải giơ cao, tay trái đƣa ngang ngực, cuộn cổ tay kết hợp ký nhún chân bắt đầu bằng chân trái

thenhịp nhạc rồi sau đó đổi bên (4 lần). => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trƣờng độ cũng nhƣ các thế VĐ của bài hát.

Cuối cùng, cùng với sự dàn dựng múa, cô cho trẻ hát theo sự dàn dựng mà cô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ thích thú khi chơi.

đã dạy kết hợp với múa. c. Trò chơi âm nhạc

-Trò chơi "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng".

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.

- Cho bé chơi 4-5 lần, sau mỗi lần chơi đều nhận xét, tuyên dƣơng cháu nào đoán đúng.

3. Kết thúc:

2.3. Kết quả thể nghiệm

Bảng đánh giá kỹ năng hoạt động âm nhạc của trẻ Mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ở trường mầm non Bế Văn Đàn - TP Sơn La

Lớp Số lƣợng Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp SL % SL % SL % Đối chứng 25 2 8 16 64 7 28 Thể nghiệm 25 10 40 13 52 2 8

Nhận xét: Mức độ phân loại giữa hai nhóm đối chứng và thể nghiệm đã có

sự chênh lệch so với kết quả trƣớc khi thể nghiệm với kết quả mức độ tăng hoặc giảm cụ thể nhƣ sau:

- Mức độ cao tăng từ : 8% đến 40%

- Mức độ trung bình giảm từ: 64% đến 52% - Mức độ thấp giảm từ: 28% đến 8%

Dựa vào bảng thống kê trên ta có thể thấy đƣợc, sự hứng thú, sự tập trung chú ý tới bài học của lớp thực nghiệm tăng lên một cách rõ dệt. Điều này chứng tỏ với phƣơng pháp dạy của chƣơng trình hiện hành thì mức độ hứng thú của trẻ cũng nhƣ sự tập trung chú ý của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ chỉ dừng lại ở việc tập trung học bài hát nhƣng việc học thuộc bài hát của trẻ cũng chƣa đƣợc cao, nhiều trẻ thậm chí còn không thuộc đƣợc bài hát, ngồi trong lớp chỉ học nhƣ chống chế, chứ không có sự hứng thú khi học. Bên cạnh đó còn có cả sự tâm huyết với nghề dạy trẻ (dạy hát) và trình độ, kỹ năng về âm nhạc của cô giáo cũng đóng một vai trò quan trọng đến kết quả học hát của các cháu.

Qua đề tài này, Nhóm nghiên cứu chúng tôi cũng nhận thấy rằng, muốn nâng cao khả năng tập trung, nâng cao sự hứng thú cho trẻ trong tiết học âm nhạc, các giáo viên cần có những phƣơng pháp dàn dựng bài hát đã đƣợc học ở học phần "Lý luận và phƣơng pháp giáo dục âm nhạc" sẽ giúp cho việc dạy hát

có thể tập trung đƣợc sự chú ý của trẻ, gây cho trẻ sự hứng thú, từ đó nâng cao việc dạy và học một cách có hệ thống và có hiệu quả.

Nhƣ vậy, với kết quả thể nghiệm và phân tích nhƣ trên, chúng tôi đã đi đến kết luận rằng: Việc vận dụng các phƣơng pháp dàn dựng có sự sáng tạo theo cách mới vào các bài hát trong chƣơng trình để giảng dạy trong giờ âm nhạc thì sẽ có kết quả tốt hơn.

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM I. KẾT LUẬN

Qua việc thực hiện làm đề tài, nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc tổ chức dàn dựng và dạy các bài hát trong chƣơng trình học của trẻ mẫu giáo lớn và qua tiến hành thể nghiệm, Nhóm nghiên cứu chúng tôi đã rút ra đƣợc những kết luận nhƣ sau:

1. Chúng ta đã biết, ở mọi thời đại, giáo dục luôn chiếm một vị trí rất quan trọng. Cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức và đời sống xã hội của con ngƣời. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn, giáo dục lại đƣợc tổ chức theo những cách thức khác nhau. Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục cho trẻ mầm non đƣợc triển khai theo phƣơng châm “Chơi mà học”. Và giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi này góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ.

Thực tế cho thấy, trẻ em ở tuổi mầm non rất nhạy cảm với âm nhạc. Trẻ thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc. Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thƣơng con ngƣời; hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể nhƣ: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trƣớc mọi ngƣời. Giáo dục âm nhạc còn là phƣơng tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tƣởng tƣợng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc nhƣ học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc... sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể chất. Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ rất quan trọng.

Âm nhạc ảnh hƣởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. Trƣớc hết, âm nhạc đƣợc coi là phƣơng tiện hữu hiệu để phát triển tai nghe cho trẻ. Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu. Vì vậy, giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non là vô cùng cần

thiết, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có trình độ chuyên môn, yêu nghề. Trong quá trình dạy và học cần cho trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động.

2. Trẻ mẫu giáo lớn là đối tƣợng cần đƣợc quan tâm đặc biệt vì nằm trong giai đoạn chuyển tiếp giữa thời kì mầm non lên bậc học phổ thông. Chính vì thế, việc dạy học âm nhạc một cách sáng tạo, giúp trẻ có những tiết học hay, thú vị

Một phần của tài liệu Dàn dựng và dạy các bài hát trong chương trình mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trường mầm non bế văn đàn, TP sơn la, tỉnh sơn la (Trang 48)