Hình 2.1 :Sơ đồ bố trí lỗ mìn trên gương
2.3.2. Tính toán lượng gió đưa vào gương
*Theo lượng khí độc khí mỏ
(m3/phút)
Trong đó:
lk lượng khí lớn nhất sinh ra tại gương lò Ik=Ko.Io.V/Tck.60 (m3/phút)
ko - Hệ số ảnh hưởng của chiều dài đường lò, ko = 50%
Io-Lượng khí xuất ra ở gương lò, Io = 1,25m3/phút (lấy theo mỏ hạng II về bụi nổ) V- Lượng đá nổ ra sau một chu kì:
V = Sđ.l.. = 14,80.1,65.0,85.1,05 = 21,8 (m3) Thay số vào công thức ta được:
1,89 (m3/phút)
d - Nồng độ khí độc hại cho phép, d = 0,6% < 1% (khí CH4)
do - Nồng độ khí độc hại cho phép trong không khí đưa vào lò, do = 0% Thay số vào công thức ta được:
315 ( m3/phút)
*Theo điều kiện số người làm việc lớn nhất tại gương
Qng = 6.n.k (m3/phút) Trong đó:
n số người làm việc đồng thời lớn nhất, n = 8 người k là hệ số dự trữ , k=1,5
Thay số vào ta được:
Qng = 6 . 8. 1,5 = 72(m3/phút)
*Theo lượng thuốc nổ đồng thời lớn nhất:
Do sử dụng sơ đồ thông gió đẩy nên lượng gió cần thiết đưa vào gương được tính theo công thức sau:
(m3/phút)
Trong đó:
Ssd - Diện tích sử dụng, Ssd = 13,13 (m2) t -Thời gian thông gió tích cực, t = 30 phút qtn - Chi phí thuốc nổ cho 1m2 gương đào, kg qtn = Q/Sđ = q.l = 45,9/14,80= 3,1 (kg/m2)
l – Chiều dài đường lò cần thông gió, ta có đường lò có chiều dài 500m nên ta lấy chiều dài đường lò cần thông gió là lmax=300m.
Thay số vào công thức ta có:
223,1 (m3/phút)
=>Như vậy lưu lượng gió cần thiết đưa vào thông gió là: Qg= Qmax (Qk, Qng, Qtn)= Qk = 315 (m3/phút)
*Kiểm tra tốc độ gió:
0,4 (m/s)
Tốc độ gió trong đường lò phải nằm trong khoảng giới hạn (vmin; vmax) Với vmin = 0,3 (m/s), vmax=8 (m/s) (lấy theo mỏ hạng II về bụi nổ)
Khi đó : vmin <vg< vmax => thõa mãn điều kiện tốc độ gió trong đường lò.