Thứ 5: Phân công tổ chức hợp lý

Một phần của tài liệu thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM - những vấn đề cơ bản (Trang 66 - 70)

Có một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ thôi thì ch−a đủ vì nếu họ không đ−ợc bố trí một cách hợp lý thì cũng coi nh− bỏ phí tài năng của mình. Vì vậy, việc phân công, bố trí hợp lý, có khoa học trong quá trình thẩm định tài chính dự án sẽ tránh đ−ợc sự chồng chéo không cần thiết, giảm những hạn chế và phát huy mặt tích cực của cán bộ thẩm định cũng nh− của cả tập thể, giảm chi phí hoạt động cũng nh− rút ngắn thời gian thẩm định.

Để có đ−ợc sự tổ chức, sắp xếp một cách hợp lý và khoa học thì Ngân hàng cần phải dựa trên năng lực sở tr−ờng của mỗi cán bộ nhằm phát huy đ−ợc thế mạnh của họ.

Ngoài ra, hàng năm ngân hàng cần tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn cho cán bộ thẩm định trong toàn hệ thống với sự tham gia của các chuyên gia trong và ngoài n−ớc để trao đổi kinh nghiệm. Và đây cũng là dịp để cán bộ của các cấp khác nhau có thể góp ý, giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung kiến thức cho nhau, từ đó khắc phục đ−ợc những khoảng cách chênh lệch về trình độ

KIL

OB

OO

K.C

OM

cũng nh− kinh nghiệm của các cán bộ trong toàn hệ thống từ trung −ơng đến cấp chi nhánh.

Và Ngân hàng không thể không đ−a ra giải pháp về chế độ th−ởng phạt rõ ràng. Vì điều này sẽ khích lệ cán bộ thẩm định tính nhiệt tình, sáng tạo, làm việc hết mình.

Tóm lại, tất cả những giải pháp trên đều là những cách để Ngân Hàng Ngoại Th−ơng ngày càng phát triển bằng việc nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính. Tuy nhiên, đó là những vấn đề mà tự Ngân hàng có thể thực hiện đ−ợc. Còn những vấn đề mà Ngân hàng không thể tự quyết định đ−ợc, Ngân hàng phải khắc phục bằng những kiến nghị với các cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan trực tiếp tới vấn đề.

3.3. Một số kiến nghị

Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n−ớc

Ngân hàng Nhà n−ớc điều tiết toàn bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Vì vậy, đề nghị Ngân hàng Nhà n−ớc cần có những chính sách hoàn thiện trung tâm thông tin tín dụng Trung −ơng, nâng cao vai trò điều phối, chủ động trong việc thu thập thông tin từ các nguồn, từ đó hỗ trợ cung cấp thông tin cho hoạt động thẩm định tài chính có hiệu quả hơn.

Ngân hàng Nhà n−ớc cũng cần tổ chức những ch−ơng trình đào tạo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm trong toàn nghành để tăng c−ờng hợp tác giữa các ngân hàng th−ơng mại, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ.

Kiến nghị với chủ dự án đầu t−

Ngân hàng th−ờng căn cứ vào các thông tin mà chủ dự án phân tích, cho nên mức độ chính xác của thông tin có ảnh h−ởng mang tính chất quyết định đối với kết quả thẩm định. Vì vậy, Ngân hàng đề nghị chủ đầu t− cần có thái độ hợp tác chặt chẽ hơn với ngân hàng.

Chủ đầu t− phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng và lập dự án theo đúng nội dung quy định trong Thông t− số

KIL

OB

OO

K.C

OM

09/BKH/VPTĐ của Bộ kế hoạch và Đầu t− ngày 21/09/1996 về việc xây dựng và thẩm định dự án.

Chủ đầu t− phải đ−a ra thông tin đảm bảo tính trung thực, và có trách nhiệm đối với những thông tin cung cấp làm cơ sở cho công tác thẩm định.

Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan

Vai trò của ngành Ngân hàng nói chung và của công tác thẩm định dự án nói riêng là rất quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là khi xã hội ngày càng phát triển. Tuy nhiên đây cũng là một ngành chịu ảnh h−ởng rất lớn bởi các biến động của môi tr−ờng nh− các chính sách, các văn bản pháp luật…Vì vậy, Chính phủ và các Bộ ngành cần phải có đ−ờng lối chính sách đúng đắn, có tầm nhìn lâu dài, tránh thay đổi liên tục các văn bản pháp luật cũng nh− các chính sách.

Các bộ ngành thì phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu, định mức kinh tế kỹ thuật của ngành do mình quản lý.

Đối với các doanh nghiệp Nhà n−ớc, tr−ớc khi ra quyết định đầu t−, tổng mức vốn đầu t− của dự án phải đ−ợc thông qua bởi cơ quan chức năng. Vì vậy, đề nghị các cơ quan chủ quản khi phê duyệt tổng mức vốn đầu t− cần tính toán một cách khách quan, chính xác.

Ngoài ra, Nhà n−ớc cần chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định, cần thành lập những công ty chuyên trách về định giá tài sản thế chấp để tránh sự sai lệch trong việc đánh giá tài sản thế chấp nhằm phục vụ tốt nhất cho công tác thẩm định, từ đó hạn chế rủi ro cho hoạt động của ngân hàng.

Chính phủ cũng nên xem xét đến việc cho Ngân hàng và doanh nghiệp tự thoả thuận giải quyết các vấn đề giữa hai bên. Bởi vì, suy cho cùng, hoạt động cho vay của Ngân hàng Th−ơng Mại cũng nh− việc đi bán hàng. Nếu chủ hàng đồng ý bán hàng thì sẽ phải tự tìm cách thu hồi tiền và cũng sẽ phải có rủi ro xảy rạ

KILOB OB OO K.C OM Kết luận

Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu vốn cho sự phát triển đó càng tăng mạnh. Điều đó cũng có nghĩa là hoạt động tín dụng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Mà để hoạt động tín dụng ngày càng tốt hơn thì việc nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án đóng vai trò quan trọng. Trong thời gian gần đây, hoạt động tín dụng đã gặp rất nhiều thuận lợi, đó là môi tr−ờng đầu t− đ−ợc cải thiện, rào cản pháp lý trong hoạt động ngân hàng từng b−ớc đ−ợc dỡ bỏ .

Tuy nhiên, để hoàn thiện công tác thẩm định Ngân hàng cần phải có những giải pháp đồng bộ với sự giúp đỡ từ nhiều phía trong thời gian dàị Vì vậy, trong giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu, đề tài "Nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân Hàng Ngoại Th−ơng Việt Nam " chỉ đề cập tới các vấn đề sau

- Khái quát hoạt động cơ bản của NHTM, vai trò của hoạt động tín dụng đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn đối với NHTM. Từ đó thấy đ−ợc sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án, và sự cần thiết phải nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án.

- Đánh giá thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân Hàng Ngoại Th−ơng Việt Nam. Từ đó, rút ra đ−ợc những kết quả đạt đ−ợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.

- Đ−a ra giải pháp để nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án và đề xuất một số kiến nghị.

Em hy vọng rằng những giải pháp và kiến nghị đ−ợc đề cập trong cuốn chuyên đề này sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án của Ngân Hàng Ngoại Th−ơng Việt Nam.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. L−u Thị H−ơng ng−ời đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình viết chuyên đề này cùng toàn thể cán bộ nhân viên Ngân Hàng Ngoại Th−ơng Việt Nam.

KIL

OB

OO

K.C

OM

Một phần của tài liệu thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM - những vấn đề cơ bản (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)