Kết cấu, thi công vỏ chống tạm thời:

Một phần của tài liệu Thiết kế xây dựng giếng đứng theo phương pháp khoan nổ mìn (Trang 32 - 36)

S Tiết diện ngang dõy dẫn ,chọn loại cú = 0,75 mm2 n số kip nổ ,lấy bằng số lỗ mỡn mìn, n =44 kip

2.6.1.Kết cấu, thi công vỏ chống tạm thời:

Sau khi đào phá đất đá ở gơng gơng, để bảo vệ thành giếng khỏi bị sập lở, ta dùng vòng chống tạm thời. Vỏ chống tạm cách gơng giếng không quá 2m.

Vòng chống tạm thời gồm các vòng thép chữ C số hiệu 17 uốn cong và nối với nhau bằng các bản nối. Vòng dới treo vào vòng trên bằng các móc chữ S làm bằng các thanh thép tròn

25. Khoảng cách giữa các vòng chống tạm bằng 0,75m. Ngoài

các vòng chống tạm còn có thanh giằng gỗ cách nhau 3m để tăng độ cứng cho các vòng. Giữa các vòng chèn bằng những tấm chèn gỗ dày 25 mm và đặt sát nhau.

Công tác chống tạm đợc tiến hành ngay sau khi xúc bốc hết đất đá ở gơng theo từng tiến độ .

2.6.2.Kết cấu, thi công vỏ chống cố định:

*Công tác ván khuôn:

Theo sơ đồ đào giếng nối tiếp, công việc chống cố định đợc tién hành nh sau. Việc đổ bê tông đợc tiến hành từ dới lên trên , để không ảnh hởng tới công việc chống kéo thiết bị khoan bốc đất đá lên cần thiết. Đất đá ở chu kỳ cuối cung nổ mìn để lại gơng vừa làm gối tựa cho khâu giếng đang chống vừa làm lớp bảo vệ vỏ giếng để nổ mìn những đợt đầu của khâu tiếp theo. Trong trờng hợp này ta sử dụng ván khuôn di động.

Ván khuôn di động: gồm 12ữ18 cách gắn bản lề với trục

quay, trục quay gá vào các cột của khung, khung gồm các vành trên và vành dới (có thể có thêm vành trung gian), nối với nhau

bằng 6ữ8 cột các cánh làm bằng thép tấm dày 6ữ8mm phảI đ-

ợc tăng sức bằng thép góc. Cách có thể quay vào trong giếng

600ữ700 .Chiều cao của ván khuôn di động thờng là 2,1m và có

thể han thêm lới chắn đẻ chống thất thoát bê tông.

Ván khuôn di động làm bằng 4 tời, có thể đặt ở mặt đất hoặc sàn treo.

Nh đã trình bày, sơ đồ đào giếng theo phơng pháp nối tiếp từng phần. Công việc chống cố định tiến hành từ dới lên trên trong cùng một khâu.

Để không ảnh hởng tới công việc chống, kéo thiết bị khoan và bốc đất đá lên độ cao cần thiết. Đất đá của chu kì nổ mìn cuối cùng để lại ở gơng giếng vừa làm gối tựa cho khâu vỏ giếng đang chống vừa để bảo vệ vỏ giếng khi nổ mìn trong những đợt đầu của khâu dới.

Trớc tiên đặt vành đế đỡ, đào đất đá ở vành đế bằng búa chèn, đặt ván khuôn cho vành đế rồi đổ bê tông. Thả sàn treo hai tầng cùng với ván khuôn xuống giếng. Đặt ván khuôn đúng vị trí rồi dùng thớc thăng bằng và dây dọi để kiểm tra mức độ chính xác. Hỗn hợp bê tông tơi chuyển từ trên mặt đất tới chỗ đổ bê tông bằng đờng ống dẫn và chảy và ván khuôn theo ống xếp kim loại. bê tông đổ thành từng lớp dày 50 cm và đầm bằng đầm hơi ép. Khi đổ bê tông hết chiều cao ván khuôn, tháo ván khuôn và đặt ván khuôn lên đoạn trên để đổ bê tông cho đoạn này. Khi đổ hết chiều cao của khâu tháo sàn treo và ván khuôn đa lên mặt đất, tiếp tục đào bốc đất đá của khâu dới.

Kết cấu sàn treo nh sau:

Hình 7. Sơ đồ thi công vỏ chống cố định Tỉ lệ 1:50

2.7.Đặt cốt giếng:

Một phần của tài liệu Thiết kế xây dựng giếng đứng theo phương pháp khoan nổ mìn (Trang 32 - 36)