Đối với Sở GD&ĐT Tiền Giang

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở trường Trung cấp kỹ thuật-nghiệp vụ Cái Bè tỉnh Tiền Giang (Trang 110 - 116)

2. Kiến nghị

2.2.Đối với Sở GD&ĐT Tiền Giang

- Kính đề nghị sở GD&ĐT Tiền Giang xúc tiến nhanh dự án xây dựng trường trung cấp KTNV Cái Bè tại địa điểm mới là ấp Hoà Phú, xã Hoà Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, trên diện tích khoảng 30.000 m2 với nhu cầu vốn ban đầu trên 52 tỷ đồng theo đề án đã quy hoạch. Đồng thời nhanh chóng trang bị bổ sung các trang thiết bị thực hành ngành Điện công

nghiệp và dân dụng, trang bị phòng máy vi tính mới, bổ sung các thiết bị thực hành ngành thú y, ngành vẽ thiết kế mỹ thuật có trợ giúp bằng máy tính.

- Sở GD&ĐT Tiền Giang cần mạnh dạn phân cấp giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường TCCN theo đúng nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của Chính Phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và thông tư 71/2006/TT-BTC, ngày 9/8/2006, hướng dẫn thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của Chính Phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

- Sở GD&ĐT Tiền Giang cần mạnh dạn thực hiện triệt để chủ trương phân luồng cho HS sau THCS, để tạo nguồn tuyển sinh cho các trường TCCN; đồng thời quan tâm chỉ đạo sâu sắc việc tổ chức dạy các môn văn hóa bậc TCCN theo chương trình GDTX cấp THPT theo tinh thần công văn số 2258/BGDĐT-GDCN ngày 05 tháng 04 năm 2013 về việc phối hợp giữa cơ sở đào tạo TCCN với trung tâm GDTX trong tổ chức đào tạo TCCN.

2.3. Đối với lãnh đạo trường trung cấp KTNV vụ Cái Bè

Lãnh đạo trường trung cấp KTNV Cái Bè cần quan tâm tổ chức lại công tác quản lý chất lượng dạy học theo các biện pháp đã đề xuất, vì chất lượng dạy học là nhân tố quyết định, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của trường trung cấp KTNV Cái Bè ở hiện tại và trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá 8 về Giáo dục đào tạo, Hà Nội.

2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006), Quyết định số 76/2006/QĐ- BLĐTBXH Phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường Cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Hà Nội.

3. Bộ GD-ĐT (2007), Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy

(ban hành kèm theo quyết định số quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1/8/2007 của Bộ Giáo dục & Đào tạo).

4. Bộ GD-ĐT (2007), Quy chế Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 10 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

5. Bộ GD-ĐT (2007), Quy chế Học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

6. Bộ GD-ĐT (2007), Quyết định Ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

7. Bộ GD-ĐT (2011), Thông tư ban hành điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp (ban hành kèm theo thông tư số 54/2011/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2011 của Bộ Giáo dục & Đào tạo).

8. Bộ GD-ĐT (2010), Thông tư Ban hành Quy định về chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp (ban hành kèm theo thông tư số 16/2010/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2010 củaBộ Giáo dục & Đào tạo).

9. C. Mác và Ăngghen - Toàn tập (1996). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt nam, chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục. 11. Nguyễn Văn Đệ chủ biên (2013), PP nghiên cứu khoa học quản lý giáo

dục. Nhà xuất bản giáo dục

12. Phạm Minh Hạc (2002), Xu thế phát triển giáo dục của thế giới thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội

13. Phạm Minh Hạc (2002), Về giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB giáo dục Hà Nội.

15. Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.

16. Hà Sỹ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học (tập 2,3), NXB Giáo dục.

17. Phạm Minh Hùng (2011), Quản lý chất lượng giáo dục. Đại học Vinh, Nghệ An.

18. Vũ Thị Thu Huyền, Chuyên đề về tổ chức quản lý quá trình đào tạo trong trường TCCN, Trường Cán bộ Quản lý II

19. Nguyễn Hùng chủ biên (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp và chọn nghề. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Hường (2013), Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi nhà trường. Đại học Vinh

21. Trần Ngọc Khuê (2004), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý. Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội

22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Trần Kiểm (1990): quản lý giáo dục và quản lý trường học; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội.

24. Phan Quốc Lâm (2006), Xã hội học giáo dục. Đại học Vinh.

25. Lê Minh Nghĩa (2007) chủ biên, Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục và đào tạo II, NXB TP. Hồ Chí Minh

27. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lí giáo dục. Trường CB quản lí giáo dục đào tạo Trung ương 1, Hà Nội. 28. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục, NXB chính

trị quốc gia, Hà Nội.

29. Trần Xuân Sinh (2006), Lý thuyết hệ thống trong quản lý giáo dục. Đại học Vinh

30. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường. Nhà xuất bản đại học Huế.

31. Mai Văn Trinh (2012), Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục. Đại học Vinh.

32. Viện ngôn ngữ (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT – NGHIỆP VỤ CÁI BÈ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

Để góp phần tìm ra giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở trường trung cấp Kỹ thuật – Nghiệp vụ Cái Bè, đề nghị quý thầy, cô vui lòng cung cấp các thông tin sau: (Quý thầy, cô đánh dấu X vào ô chọn tương ứng)

Phần 1: Thông tin cá nhân

1. Họ và tên: . . . . . . . . . 2. Năm sinh: . . . Giới tính: Nam: Nữ: 3. Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ: Đại học: Cao đẳng: 4. Chức vụ: . . . . . . . . . . 5. Đơn vị công tác: . . . . . . . . .

Phần 2: Ý kiến đánh giá của Thầy (cô) về sự cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) Rất khả thi (%) Khả thi (%) Không khả thi (%)

1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng dạy học

2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường 3 Đổi mới công tác quản lý

qua việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý chất lượng dạy học, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm 4 Phát triển chương trình đào

tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, theo nhu cầu của xã hội và xu hướng hội nhập quốc tế

5 Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tăng tính chủ động tích cực của học sinh, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và tinh thần hợp tác, làm việc nhóm của người học. 6 Đầu tư cơ sở vật chất,

phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị dạy học

7 Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở trường Trung cấp kỹ thuật-nghiệp vụ Cái Bè tỉnh Tiền Giang (Trang 110 - 116)