3. Những khó khăn mà anh (chị) gặp trong giảng dạy hiện nay:
+ Sử dụng đồ dùng dạy học thông thường:
Rất khó khăn Khó khăn Bình thường
+ Sử dụng công nghệ thông tin (đa phương tiện):
Rất khó khăn Khó khăn Bình thường
- Xác định mục tiêu bài dạy (kiến thức, kĩ năng, thái độ): Rất khó khăn Khó khăn Bình thường
- Lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học:
Rất khó khăn Khó khăn Bình thường
- Các vấn đề khác (ghi cụ thể): ... ... ...
4. Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy, anh (chị) thấy phải đƣợc bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng nhƣ thế nào (chọn và đánh số ƣu tiên từ 1 đến hết)
STT Nội dung bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng Xếp thứ
1 Kiến thức chuyên môn
2 Các kiến thức liên quan đến công tác giáo dục học sinh 3 Phương pháp giảng dạy
4 Kiến thức chính trị, xã hội 5 Tin học, Ngoại ngữ
6 Công tác quản lí giáo dục
7
Các vấn đề khác (ghi cụ thể ):………... ………...
5. Trong công tác bồi dưỡng, anh (chị) thấy hình thức nào phù hợp nhất với bản thân
Tập trung Tại chức Từ xa Hội thảo Tự bồi dưỡng Đi thực tế
6. Những khó khăn của anh (chị ) trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
Tuổi tác Sức khoẻ
Quỹ thời gian Kinh tế gia đình
Chế độ chính sách, lương
Hình thức đào tạo, bồi dưỡng không phù hợp
Khả năng tiếp thu kiến thức có hạn
7. Anh (chị) cho biết vài nét liên quan đến đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng:
- Hiệu quả công tác quản lí đội ngũ GV của cán bộ quản lí nhà trường: Tốt Bình thường Chưa tốt
- Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên của nhà trường: Thường xuyên Đôi khi Không thực hiện
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu của giáo viên: Đáp ứng tốt Bình thường Chưa tốt
- Nội dung chương trình đào tạo học sinh mà giáo viên đảm nhiệm: Rất phù hợp Phù hợp Quá tải
9. Xin cho biết ý kiến của anh (chị) về các biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS quận Dƣơng Kinh qua bảng dƣới đây (đánh dấu x vào các ô trống):
Stt Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết Rất khả thi Khả thi ít khả thi
Lập qui hoạch, kế hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ GV THCS
Tuyển chọn đội ngũ GV đảm bảo số lượng, cơ cấu, chất lượng
Sử dụng đội ngũ GV hợp lí, hiệu quả
Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyện môn, nghiệp vụ
Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV Chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ GV, xây dựng môi trường công tác tốt
9. Xin anh (chị) cho biết ý kiến khác (nếu có) về các biện pháp để phát triển đội ngũ giáo viên THCS quận Dƣơng Kinh thành phố Hải Phòng
...
...
...
...
UBND QUẬN DƢƠNG KINH
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ THÔNG QUA BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC CƠ SỞ
(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên)
Kính thưa đồng chí!
Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo Chuẩn nghề nghiệp, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về việc các trường Trung học cơ sở đã thực hiện việc bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp và từng vấn đề cụ thể bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của đồng chí trong mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Thực hiện các mục tiêu của việc bồi dƣỡng giáo viên Trung học cơ sở đạt Chuẩn nghề nghiệp Stt Các mục tiêu cụ thể Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Giúp giáo viên trung học cơ sởphấn đấu đạt Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên
Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng tổ chuyên môn
Góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục của trường trung học phổ thông
Góp phần xây dựng, phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông
Câu 2. Thực hiện nội dung bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sởđạt Chuẩn
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Phẩm chất chính trị
a Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội
b Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật
c Tham gia các hoạt động chính trị xã hội d Thực hiện nghĩa vụ công dân
Đạo đức nghề nghiệp
a Yêu nghề, gắn bó với nghề
b Chấp hành đúng điều lệ, quy chế, quy định c Ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm d Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo e Sống trung thực, lành mạnh
Ứng xử với học sinh
a Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng b Giúp học sinh khắc phục khó khăn trong học
tập, rèn luyện đạo đức
Ứng xử với đồng nghiệp
a Đoàn kết, hợp tác
b Xây dựng tập thể vì mục tiêu giáo dục
Lối sống
a Lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc
b Tác phong mẫu mực c Làm việc khoa học
Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện
Rất tốt Tốt
Bình
thường Chưa tốt Có phương pháp thu thập, xử lí thông tin về đối tượng
giáo dục và môi trường giáo dục
Sử dụng thông tin vào dạy học, giáo dục
Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt
Xây dựng kế hoạch dạy học
a Theo hướng tích hợp dạy học và giáo dục
b Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học
c Phù hợp với đặc thù môn học với điều kiện môi trường
giáo dục
d Phối hợp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh
Đảm bảo kiến thức môn học
a Đảm bảo nội dung chính xác, hệ thống b Làm chủ kiến thức môn học
c Vận dụng hợp lí kiến thức liên môn (cơ bản, hiện đại,
thực tiễn)
Đảm bảo chƣơng trình môn học
a Nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ b Đảm bảo trình tự, khoa học của chương trình
Vận dụng các phƣơng pháp dạy học
a Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo b Phát triển năng lực tư duy, năng lực tự học
Sử dụng các phƣơng tiện dạy học
a Phù hợp, đa dạng, phong phú, sáng tạo b Làm tăng hiệu quả dạy học
Xây dựng môi trƣờng học tập
a Dân chủ, thân thiện, hợp tác b Thuận lợi, an toàn, lành mạnh
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
a Đảm bảo yêu cầu, chính xác, toàn diện, khách quan, công bằng, công khai
b Giúp cho việc phát triển năng lực tự kiểm tra, đánh giá c Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt
động dạy học
Quản lí hồ sơ
a Xây dựng các loại hồ sơ dạy học b Sử dụng hồ sơ dạy học
Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt
Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
a Kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục
b Phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế
c Thể hiện sự phối hợp các lực lượng giáo dục d Đảm bảo tính khả thi
Giáo dục qua dạy học
a Qua dạy các môn học, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ, hành vi
b Tích hợp các nội dung giáo dục qua chính khóa, ngoại khóa
Thông qua các hoạt động giáo dục: Đoàn đội, ngoài giờ lên lớp
Thông qua các hình thức lao động công ích, hoạt động chính trị - xã hội
Vận dụng các nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức giáo dục
a Phong phú, đa dạng
b Đáp ứng mục tiêu giáo dục c Phù hợp đối tượng và môi trường
Đánh giá kết quả giáo dục
a Chính xác, khách quan, công bằng
Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị - xã hội
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Phối hợp với gia đình, cộng đồng và xã hội
a Hỗ trợ, giám sát học tập, rèn luyện b Trong hướng nghiệp, giáo dục lao động
c Góp phần huy động các nguồn lực phát triển
nhà trường
Tham gia các hoạt đông chính trị - xã hội
a Thiết lập quan hệ nhà trường, xã hội, cộng đồng b Thực hiện xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội
học tập
c Đóng góp cho xã hội
Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá
a Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá bản thân nghiêm túc
b Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục
Phát hiện và giải quyết các vấn đề này sinh trong thực tiễn giáo dục
a Phát hiện, giải quyết kịp thời b Đáp ứng yêu cầu mới
Câu 3. Thực hiện các hình thức bồi dƣỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp Stt Các hình thức Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Bồi dưỡng thường xuyên
Theo chu kì Theo chuyên đề Tự bồi dưỡng
Câu 4. Tiến hành các phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên đạt Chuẩn
Stt Các bƣớc của quy trình Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Thuyết trình theo chủ đề
Giao việc về chuyên môn giáo dục học sinh Thảo luận nhóm, hội thảo chuyên đề
Dự giờ tổ chức hội thi giảng
Tham quan thực tế, trao đổi học tập kinh nghiệm Qua đọc tài liệu, phim ảnh, băng hình, đĩa CD Tự bồi dưỡng
Câu 5. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp
Stt Nội dung kiểm tra, đánh giá
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Qua làm các bài kiểm tra, thi lí thuyết, thi vấn đáp
Qua việc soạn giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy Qua kết quả tiến hành các hoạt động giáo dục
Qua việc phát huy sáng kiến kinh nghiệm dạy học, giáo dục
Qua việc sáng tạo, sử dụng các phương tiện kĩ thuật, đồ dùng dạy học
Câu 6. Đánh giá chung về thực trạng bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp - Các điểm mạnh cơ bản: ... ... ... ... - Các tồn tại: ... ... ...
- Nguyên nhân của thực trạng: ...
...
...
Câu 7. Đánh giá các biện pháp quản lí bồi dƣỡng Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học cơ sở
Stt Các biện pháp quản lí bồi dƣỡng Chuẩn nghề nghiệp Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Bồi dưỡng năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
Bồi dưỡng năng lực dạy học Bồi dưỡng năng lực giáo dục
Bồi dưỡng năng lực hoạt động chính trị xã hội Bồi dưỡng năng lực phát triển nghề nghiệp
Câu 8. Đánh giá việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên trung học cơ sởtheo Chuẩn nghề nghiệp
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Chỉ nêu kế hoạch chung, không chi tiết
Xây dựng kế hoạch tổng thể cho:
a Cả năm học b Theo học kì c Theo chủ điểm
Tính phù hợp của kế hoạch với đặc điểm điều kiện thực tiễn
Tính đồng bộ của kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo các tiêu chuẩn
Câu 9. Xây dựng bộ máy quản lí và tổ chức việc bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Stt Nội dung xây dựng bộ máy quản lí
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Thành lập ban bồi dưỡng, phục vụ bồi dưỡng
giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Phân công công việc cụ thể cho từng bộ phận Trển khai kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Phát huy vai trò tích cực, chủ động của các bộ phận Tạo ra sự đồng bộ về cơ cấu và chức năng giữa các bộ phận quản lí việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
Cơ cấu bộ máy và việc tổ chức thực hiện, khẳng định chức năng của cán bộ quản lí việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
Tổ chức thực hiện có kết quả kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
Câu 10. Vai trò chỉ đạo của hiệu trƣởng trong việc quản lí bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Stt Các vai trò Mức độ nhận thức Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Chỉ đạo các bộ phận triển khai kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên theo Chuẩn
Chỉ đạo các bộ phận và giáo viên tích cực tham gia bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
Phối hợp các lực lượng tham gia tổ chức bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn
Câu 11. Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Stt Nội dung kiểm tra, đánh giá
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, nội
dung bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
Kiểm tra, đánh giá việc triển khai các hình thức, tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
Kiểm tra đánh giá việc phối hợp các lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
Kiểm tra, đánh giá các điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất, cơ chế, chính sách phục vụ bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh những điểm hạn chế, thiếu sót trong việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn, đổi mới, hoàn thiện việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Câu 12. Ý kiến về các mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố quản lí việc bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Stt Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Nhận thức của Hiệu trưởng, của cán bộ quản lí
nhà trường về việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Năng lực và kinh nghiệm quản lí của các cấp quản lí
Tinh thần trách nhiệm, tính tích cực của hiệu trưởng và cán bộ quản lí nhà trường
Các văn bản, các quy định về Chuẩn nghề nghiệp và đánh giá của giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Tinh thần phấn đấu của giáo viên, của các tổ chuyên môn trong việc bồi dưỡng, đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn
Tình hình chung của nhà trường Sự lãnh đạo của cấp trên
Sự phối hợp giữa các lực lượng trong việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Câu 13. Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lí việc bồi dƣỡng giáo viên trung học cơ sởtheo Chuẩn nghề nghiệp, xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí đƣợc nêu ra dƣới đây
Stt Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Khả thi Bình thường Ít khả thi Tăng cường nhận thức về ý
nghĩa vai trò của việc nâng cao hiệu quả quản lí việc bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sởtheo Chuẩn nghề nghiệp
Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lí việc bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sởtheo Chuẩn nghề nghiệp
Xây dựng cơ chế quản lí chặt chẽ, đồng bộ giữa các bộ phận trong việc bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sởtheo Chuẩn nghề nghiệp
Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát việc bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sởtheo Chuẩn nghề nghiệp
Tăng cường các điều kiện về phương tiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sởtheo Chuẩn nghề nghiệp