Cho phép xử lý khuyết tật mối hàn

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH THỦY LỢI YÊU CẦU KỸ THUẬT TRONG CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ CƠ KHÍ, KẾT CẤU THÉP (Trang 42)

. A27 Sai số cho phép của lưới chắn rác

A.30 Cho phép xử lý khuyết tật mối hàn

Bảng A.29 Loại khuyết tật cho phép xử

Phương pháp xử lý

1. Lồi lõm, lẹm trên bề mặt bản thép

Phải hàn đắp và dùng máy mài, phay bằng mặt thép hàn, tạo nên chỗ chuyển tiếp đều từ kim loại mối hàn đến thép hàn

2. Hàn chưa ngấu nên có bọt, xỉ, rỗ..

Loại bỏ khuyết tật bằng cách tạo rãnh lòng máng và hàn đắp lại 3. Lồi lõm trên bề mặt mạch

hàn

Dùng máy mài sửa bằng mặt

4. Khuyết chân mối hàn Độ sâu < 0,5 mm thì dùng máy mài nhẵn. Độ sâu lớn thì hàn đắp và mài bằng mặt

5. Lấn đè lên nhau Dùng máy mài tạo lòng máng và hàn đắp lại 6. Nứt ở chi tiết chịu hàn do

uốn

Xác định nguyên nhân gây nứt, tẩy bỏ toàn bộ phần nứt và hàn đắp lại một cách cẩn trọng để tránh bị nứt lại. Đối với chi tiết chịu lực: khoan chặn các đầu nứt 15 mm bằng mũi khoan 5 mm - 8 mm, vát mép đường nứt và hàn đắp lại.

7. Khuyết tật duy nhất : bọt khí, ngậm xỉ

Cho phép khoan lỗ và hàn vá lại lỗ. Nếu dùng dây hàn 2 thì mũi khoan là 8 mm - 16 mm, chiều sâu lỗ < 50 mm, góc côn lỗ 60 mm - 120 mm. Nếu dùng dây hàn 5 thì múi khoan là 15 mm -

28 mm, chiều sâu lỗ < 100 mm, góc côn lỗ 70 mm -120 mm 8. Khuyết tật trên toàn bộ mối

hàn lớn hơn trị số cho phép

Loại bỏ bằng phương pháp cơ khí, thổi ô xy (cấm dùng hồ quang) sau đó tiến hành hàn lại và kiểm tra lại mối hàn đó.

CHÚ THÍCH: Quá trình nắn sửa cong vênh do hàn phải rất thận trọng để không gây hư hại các chi tiết đã hàn và các kết cấu đã được tổ hợp.

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH THỦY LỢI YÊU CẦU KỸ THUẬT TRONG CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ CƠ KHÍ, KẾT CẤU THÉP (Trang 42)