Thiết bị bảo vệ cho ngăn máy cắt phân đoạn 110kV bao gồm:

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế trạm biến áp trung gian 1103522kv e313 giao thủy nam định (Trang 90 - 94)

III. CHỌN VÀ KIỂM TRA KHÍ CỤ ĐIỆN CHO TRẠM BIẾN ÁP

b. Thiết bị bảo vệ cho ngăn máy cắt phân đoạn 110kV bao gồm:

+ Hộp rơle quá dòng kỹ thuật số bao gồm các chức năng: Bảo vệ quá dòng cắt nhanh và có thời gian (F50/51)

Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh và có thời gian (F50/51N) Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt (F50BF)

Nhận và gửi tín hiệu bảo vệ và cắt liên động đến đầu đường dây đối diện (F85).

+ Rơle kiểm tra đồng bộ (F25): 1 bộ + Rơle giám sát mạch cắt (F74): 2 bộ + Các rơle Trip/Lockout

+Các rơle trung gian, rơ le thời gian, biến dòng trung gian, cầu chì,…

2.2. Bảo vệ đường dây truyền tải 110kV:a. Bảo vệ quá dòng cho đường dây 110kV (51): a. Bảo vệ quá dòng cho đường dây 110kV (51):

Theo như kết quả tính toán trên ta căn cứ vào dòng điện làm việc cực đại ta chọn biến dòng có Iđm.Bll=400, tức là hệ số biến dòng ni=400/l=400. Dự kiến máy biến dòng được chọn mắc theo sơ đồ sao thiếu (phản ứng theo dòng pha) nên hệ số sơ đồ ksđ=1. Hệ số tin cậy ktc=1,2. Do rơle chọn là loại rơle số nên có hệ số trở về là ktv=1, ta có:

Dòng điện khởi động của bảo vệ: 1, 2 . .281,14 337,368 1 tc kd lvM tv k I I k = = = (A) Dòng điện khởi động của rơle được xác định như sau:

Ikd.R =.Ilv.M.ksd = .0,9 = 720 (A)

Chọn rơle 7SJ513 với dòng điện rơle Id.k=0,9A Dòng khởi động thực tế của bảo vệ:

Ikd.BV=.Id.R = .0,9 = 720 (A) Độ nhạy của bảo vệ:

knh= = = = = 6,862

Ta thấy knh.BV = 6,862 > 1,2. Vậy bảo vệ đáp ứng yêu cầu. + Xác định thời gian tác động của bảo vệ:

= = = 15,847

- Thời gian đặt của bảo vệ là: tđ=0,1s

- Coi đặc tính thời gian của rơle có độ dốc chuẩn, thời gian tác động thực tế của bảo vệ là:

t = td. = 0,1. = 0,246s

* Tính bảo vệ cắt nhanh cho khối đường dây truyền tải:

Dòng điện khởi động của rơle bảo vệ cắt nhanh được xác định như sau: Ikd CN.R = .ksd.= .1.5,705.= 17,115 (A)

Chọn rơle có dòng đặt là Iđ.RCN=18A

Dòng khởi động thực tế của bảo vệ cắt nhanh: Ikd.CN = = = 7200 (A)

Độ nhạy của bảo vệ:

knh = = = = 0,689 < 2

Vậy bảo vệ cắt nhanh chỉ đảm bảo được một phần của bảo vệ đường dây nên nó chỉ có thể làm bảo vệ dự phòng.

2.2. Tính toán bảo vệ quá dòng cho khối đường cáp xuất tuyến phía 35kV:2.2.1 Tính toán bảo vệ dòng điện cực đại: 2.2.1 Tính toán bảo vệ dòng điện cực đại:

Theo như kết quả tính toán trên ta căn cứ vào dòng điện làm việc cực đại ta chọn biến dòng có Idm B[] = 400, tức là hệ số biến dòng ni = 400/1=400. Dự kiến máy biến dòng được chọn mắc theo sơ đồ sao thiếu (phản ứng theo dòng pha) nên hệ số sơ đồ ksđ=1, hệ số tin cậy ktc=1,2. Do rơle chọn là loại rơle số nên có hệ số trở về là ktv=1, ta có:

* Tính cho xuất tuyến j01:

Dòng điện khởi động của bảo vệ: 1, 2 . .839,78 10007,736 1 tc kd lvM tv k I I k = = = (A) Dòng điện khởi động của rơle được xác định như sau: Ikd.R = .kd.R = IlvM = .1.839,78 = 2,52 (A)

Chọn rơle 7SJ513 với dòng điện rơle Id.R=2,6A Dòng khởi động thực tế của bảo vệ:

Ikd.BV = .Id.R = .2,6 = 1040 (A) Độ nhạy của bảo vệ:

knh = = = = = 3,56

Ta thấy knh.BV = 3,56 > 1,2. Vậy bảo vệ đáp ứng yêu cầu. + Xác định thời gian tác động của bảo vệ:

- Bội số dòng ngắn mạch tại điểm N1 của bảo vệ: M2.BV = = = 4,113

- Thời gian đặt của bảo vệ là: tđ = 0,1s

- Coi đặc tính thời gian của rơle có độ dốc chuẩn, thời gian tác động thực tế của bảo vệ là:

2.2.2 Tính bảo vệ cắt nhanh cho khối đường dây truyền tải:

Dòng điện khởi động của rơle bảo vệ cắt nhanh được xác định như sau: Ikd.CN.k = .ksd.IN.Max.ng = .1.4,689. = 14,067(A)

Chọn rơle có dòng đặt là Id.RCN=14,5A

Dòng khởi động thực tế của dòng cắt nhanh: Ikd.CN = = = 5800 (A)

Độ nhạy của bảo vệ: knh = = = = 0,703

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế trạm biến áp trung gian 1103522kv e313 giao thủy nam định (Trang 90 - 94)