Dự toán xây dựng công trình

Một phần của tài liệu thuyết minh thiết kế thi công hồ Ông Lành (Trang 43)

Tổng dự toán : 69.464.298.000 đồng

(Sáu mơi chín tỷ, bốn trăm sáu mơi bốn triệu, hai trăm chín mơi tám nghìn đồng)

Trong đó: - Chi phí xây dựng : 46.791.702.000 đồng - Bồi thờng GPMB: 8.441.240.000 đồng

- Quản lý dự án: 872.257.000 đồng - T vấn đầu t xây dựng: 5.041.337.000 đồng - Chi phí khác: 2.002.826.000 đồng

- Dự phòng: 6.314.936.000 đồng

Chơng 5

biện pháp, tổ chức và tiến độ xây dựng 5.1. đặc điểm

5.1.1. Đặc điểm địa hình địa mạo:

- Khu vực công trình nằm bên bờ hữu sông Hà Thanh, xa khu dân c, đờng thi công vào công trình bị chia cắt bởi sông Hà Thanh và suối Nhiên khi có lũ không đi lại đợc. - Toàn bộ cụm đầu mối nằm gọn trong thung lũng suối Bà Bá với bề ngang khoảng 500 m, chiều dài 1000 m, mặt bằng bố trí thi công tơng đối gọn và rộng rãi. Hạng mục đập đất, cống lấy nớc hầu hết nằm bên trái suối, hạng mục tràn xả lũ nằm hoàn toàn bên phải suối trên sờn dốc.

- Trong khu vực cha có điện lới, cha có nớc sinh hoạt, điện thoại di động phủ sóng toàn bộ công trình.

5.1.2. Đặc điểm địa chất:

-Về tình hình địa chất chung của khu vực không có các hiện tợng nh động đất, các hoạt động kiến tạo, núi lửa…gây ảnh hởng đến công trình.

-Bãi vật liệu đất đắp nằm ngay trên sờn núi vai phải đập và sau hạ lu đập, việc vận chuyển rất thuận lợi.

5.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn:

Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hởng của khí hậu Đông Trờng Sơn, hàng năm khí hậu chia thành hai mùa: mùa ma và mùa khô rõ rệt.

Mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8, trong mùa khô có thể xuất hiện lũ tiểu mãn trong tháng 5 với Q10% =7,20 m3/s.

Mùa ma kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, trong mùa ma có thể xuất hiện lũ chính vụ với Q1,0% = 128,4 m3/s.

Các yếu tố thủy văn phục vụ dẫn dòng thi công trong mùa khô: Kết quả tính lũ tiểu mãn theo công thức cờng độ giới hạn:

Ký hiệu P= 5% P = 10%

Qmp (m3/s) 10,6 7,2

Wmp (106m3) 0,241 0,191

Đờng quá trình lũ mùa kiệt mô phỏng theo mô hình tam giác phân phối nh sau:

Giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Q5%(m3/s) 0 3,5 7,1 10,6 8,8 7,1 5,3 3,5 1,8 0

Q10%(m3/s) 0 2,4 4,8 7,2 6,0 4,8 3,6 2,4 1,2 0

Kết quả tính lu lợng và tổng lợng lớn nhất các tháng mùa cạn:

Tháng I II III IV V VI VII VIII

Q10% (m3/s) 0,46 0,218 0,2 0,18 0,63 1,09 0,27 0,53

W10%(103m3) 2,48 1,17 1,07 0,99 3,42 5,90 1,47 2,84

Công trình cách tỉnh lộ 638 khoảng 2km, cần nâng cấp sửa chữa tuyến đờng vào công trình và xây dựng ngầm vợt sông Hà Thanh và suối Nhiên để xe máy, vật t, thiết bị thi công có thể tập kết đến tận chân công trình dễ dàng.

5.1.5. Vật liệu xây dựng:

- Đất đắp: Bao gồm đất chống thấm đập khai thác ở BVL4C và dự phòng BVL4A; đất đắp thân đập và gia tải khai thác đất đồi ở BVL3 và tận dụng đất đá đào móng để đắp. - Cát xây dựng: Khai thác tại sông Hà Thanh và suối Nhiên, trữ lợng dồi dào.

- Đá xây lát: Đá hộc đổ đống đá tiêu nớc và đá dăm lọc 4x6 trong dải lọc tận dụng đá đào móng và cuội sỏi lòng suối, đá xây lát, đá dăm 1x2 và 2x4 mua tại các mỏ đá Nhơn Hòa vận chuyển về công trình.

- Xi măng, sắt thép và các vật t khác: Mua tại Quy Nhơn và các địa phơng lân cận.

5.2. biện pháp xây dựng :

5.2.1 Dẫn dòng và trình tự thi công:

Hồ chứa nớc Ông Lành là công trình cấp III, ứng với công trình cấp III, các tiêu chuẩn thiết kế dẫn dòng theo TCVN 285: 2002 nh sau :

- Cấp thiết kế công trình tạm thời : cấp IV.

-Tần suất lu lợng mực nớc lớn nhất để thiết kế công trình tạm thời phục vụ công tác dẫn dòng : P =10%.

- Tần suất lu lợng, mực nớc lớn nhất thiết kế chặn dòng : P = 10%.

Công trình đầu mối dự kiến thi công trong thời gian 2 năm nh sau : 1) Năm thứ nhất: Từ 01/4/2011 đến 31/12/2011 (9 tháng)

* Dòng chảy :

+ Dòng chảy mùa kiệt, dòng chảy lớn nhất các tháng mùa cạn đợc dẫn qua mơng dẫn dòng.

+ Dòng chảy lũ tiểu mãn và dòng chảy lũ chính vụ dẫn dòng qua lòng suối thiên nhiên và thềm suối bên hữu đập.

* Công việc :

- Đờng thi công: Đào đắp nền và mặt đờng, làm ngầm qua sống Hà Thanh và suối Nhiên để phục vụ vận chuyển vật t, thiết bị xe máy.

- Đập đất:

Đào chân khay và dọn sạch toàn bộ móng đập theo kích thớc và cao trình thiết kế, khối lợng đào đất 77.247 m3, đào phá đá 5.380 m3. Đất đá đào đợc chuyển ra bãi thải và tận dụng để đắp lại, phần còn lại chuyển đến san trả BVL4C.

Đắp đập đoạn từ cọc C9 đến hết vai phải đập cọc C27 đến cao trình 30.00, khối lợng đắp 180.934 m3

Thời gian đắp từ 01/5 ữ 31/12 = 240 ngày

Số ngày ma X ≥ 10mm trung bình hàng năm của tháng 5 = 4 ngày; tháng 6 = 2 ngày; tháng 7 = 2 ngày; tháng 8 = 2 ngày; tháng 9 = 6 ngày; tháng 10 = 10 ngày; tháng 11 = 9 ngày; tháng 12 = 6 ngày. Tổng số ngày ma = 41 ngày.

Số ngày thi công thực tế: 240 - 41*2 = 140 ngày.

Tiếng độ đắp = 180.934/140 = 1.300 m3/ngày = 29.200 m3/tháng.

Xây lát: Gia cố lát mái TL đến cao trình 30.00. Thi công tầng lọc và đống đá thoát nớc đoạn từ cọc C9 ữ C27.

- Tràn xả lũ: Đào xong toàn bộ móng tràn, thi công phần ngỡng và máng ngang đến cao trình 29.00, thi công xong phần đáy dốc nớc, đào tạo lòng kênh xả sau tràn.

- Kênh tới: Thi công đoạn kênh chính từ sau cống lấy nớc đến giáp kênh xả sau tràn (K0 ữ K550,16) để phục vụ dẫn dòng thi công năm thứ 2.

2) Năm thứ hai: Từ 01/01/2012 đến 31/12/2012 (12 tháng)

* Dòng chảy :

+ Từ 01/01 ữ 31/3: dòng chảy đợc dẫn qua kênh dẫn dòng trả về suối cũ. + Từ 31/3 ữ 15/4: tiến hành đắp đê quai chặn dòng.

+ Từ 15/4 ữ 31/8: Tiến hành dẫn dòng qua cống đã thi công hoàn chỉnh, lũ tiểu mãn tích lại trong hồ.

+ Từ 01/9: Dòng chảy lũ chính vụ đợc tháo qua tràn đã thi công hoàn chỉnh.

* Công việc :

- Đập đất:

Từ 01/01 ữ 31/3: Vệ sinh sạch sẽ móng đập lòng suối đoạn từ cọc C4 ữ C8. Tiến hành đắp lấn dần đoạn lòng suối và vai trái nối với mang tràn từ cọc C1 ữ C9 đến cao trình 25.50 m. Bố trí kênh dẫn dòng trên mặt khối đắp ở cao trình 19.50 mặt cắt đủ dẫn lu l- ợng 0,46 m3/s. Khối lợng đất đắp: 54.300 m3, tiến độ trung bình 1.400 m3/ngày, 18.000 m3/tháng.

Từ 01/4 ữ 15/4: Tiến hành đắp đê quai thợng lu và chặn dòng tích nớc trong hồ, dẫn dòng qua cống lấy nớc đã thi công hoàn chỉnh với lu lợng dẫn dòng 0,46 m3/s. Lũ tiểu mãn đợc tích lại trong hồ và tháo một phần qua cống.

Lu lợng lũ tiểu mãn Q10% = 7,2 m3/s Tổng lợng lũ W10% = 191.000 m3 Lu lợng xả qua cống Qcống = 0,45 m3/s.

Tổng lợng nớc tháo qua cống trong 10h: Wcống = 0,45*3600*10 = 16.200 m3. Lợng nớc tích lại trong hồ: Whồ = W10% - Wcống = 174.800 m3.

Tra đờng đặc tính lòng hồ xác định đợc cao trình mực nớc tích lại trong hồ: Z = 23.44 m.

Đê quai: Tận dụng đập cũ trong lòng hồ làm đê quai thợng lu. Đắp nối từ đập cũ vào thân đập mới tại cọc C9 L=144m, cao trình đỉnh đê quai 24.50 m. Đắp lấp đoạn tràn cũ cuối đập cũ để tạo thành một bụng chứa nớc trong hồ không cho chảy vào hố móng. Đào phá một đoạn đập cũ tạo kênh dẫn dòng đa nớc vào cống mới xây dựng. Từ 15/4 ữ 31/8: Tiến hành thi công hoàn chỉnh đất đắp, gia cố mái thợng lu và tờng chắn sóng. Khối lợng đất đắp còn lại 72.000 m3, tiến độ đắp trung bình 1.200 m3/ngày.

Các công việc phía hạ lu: Thi công đống đá thoát nớc, ốp mái, trồng cỏ đợc tiến hành đồng thời và hoàn thành trớc mùa ma năm 2012.

- Tràn xả lũ: Thi công hoàn chỉnh tràn xả lũ trớc 31/8/2012. - Hệ thống kênh: Thi công hoàn chỉnh trong năm 2012. - Nhà quản lý: Thi công hoàn chỉnh trong năm 2012.

5.2.2. Biện pháp thi công công trình chính:

1. Đập đất: Tuân thủ các quy định tại 14 TCN20-2004: Đập đất đầm nén - Yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu và các quy định của thiết kế.

- Công tác đào: Bóc móng đập dùng máy ủi 110CV, kết hợp máy đào 0,8m3 đến 1,6 m3 và vận chuyển bằng ô tô trọng tải 10 T đến 12 T. Khi bóc móng phải đào dọn sạch các lớp đất xấu, đá phong hóa, san bằng những chỗ gồ ghề cục bộ, đào phá hang hốc, xử lý tận gốc tổ mối nếu có. Đối với nền đá phải đào hết đá mồ côi, nứt nẻ, dùng nớc vệ sinh sạch bề mặt nền, sau đó dùng vữa xi măng lấp nhép các khe nứt và dùng đầm cóc đầm thủ công một lớp đất dày trung bình 20 cm trên bề mặt đá trớc khi đầm bằng máy.

Do chân khay đoạn lòng suối đập hẹp, địa hình dốc và đào sâu xuống so với đáy suối tự nhiên, quá trình đào móng sẽ có dòng nớc thấm từ ngoài vào hố móng qua tầng cát cuội sỏi lòng suối, vì vậy cần sử dụng máy bơm để tiêu nớc hố móng chân khay thật khô ráo và vệ sinh sạch sẽ trớc khi đắp đất. Đào đất chân khay dùng máy đào, đào đất đổ lên ô tô vận chuyển đến nơi tận dụng hoặc vận chuyển ra bãi thải.

Trong quá trình thi công không đợc đào trong lòng hồ ngoài phạm vi đợc quy hoạch để tránh làm xáo trộn lớp phủ chống thấm cho đập.

Sau khi dọn xong nền, nếu thấy có những sai khác so với đồ án thiết kế, không có lợi cho công trình hoặc khó khăn cho thi công, nhà thầu xây lắp phải báo cáo với nhà thầu t vấn thiết kế và chủ đầu t để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Công tác đắp:

Đất đắp đập đợc khai thác trong các mỏ đất đã qua kiểm tra thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý phù hợp với các yêu cầu của thiết kế. Trớc khi khai thác một mỏ vật liệu để đắp đập, nhà thầu xây lắp cần kiểm tra sự phù hợp độ ẩm tự nhiên của mỏ đó so với độ ẩm thiết kế. Nếu trong một mỏ có nhiều lớp đất khác nhau, cần kiểm tra xác định độ ẩm của từng lớp đất đó. Cần có các giải pháp tăng hoặc giảm độ ẩm của đất nếu độ ẩm tự nhiên của đất khác với độ ẩm thiết kế quy định. Việc tăng hoặc giảm độ ẩm của đất phải thực hiện đồng đều trong khối đất. Khi lấy mẫu kiểm tra độ ẩm của đất sau khi xử lý, phải lấy tất cả trên và dới của lớp đất, chỗ nào cha đạt yêu cầu thì phải xử lý tiếp.

Theo đặc điểm kết cấu mặt cắt đập, tình hình vật liệu đất đắp đập, tình hình đặc điểm đất đắp đập, tình hình xe máy thiết bị thi công hiện đang có ở các đơn vị thi công chuyên ngành, căn cứ vào kết quả tổng kết thí nghiệm đầm nện hiện trờng một số công trình có quy mô và đặc điểm tơng tự, kiến nghị dây chuyền công nghệ thi công khai thác, chế bị và đắp đất thân đập nh sau: Sử dụng máy ủi 110-140CV để bóc lớp đất hữu cơ bề mặt mỏ vật liệu, máy đào 1,6 m3 đào đổ đất vào ô tô vận chuyển có tải trọng (10-12T). Ô tô vận chuyển đất về đổ vào mặt đập, quá trình đổ đất đợc trộn đều thêm lần thứ 2. Máy ủi 110CV san thành từng lớp dày 30cm, đất đợc trộn thêm lần thứ 3. ở công đoạn này tùy tình hình thời tiết có thể bổ sung phun nớc tại mặt đập. Sau cùng là công đoạn đầm, sử dụng máy đầm rung (16-25)T để đắp các khối gia tải đảm bảo yêu cầu thiết kế, sử dụng máy đầm tĩnh chân dê để đắp khối lõi chống thấm và t- ờng nghiêng. Các thông số đầm nện cụ thể sẽ đợc xác định chính xác thông qua thí nghiệm đầm nện hiện trờng, đợc thực hiện ở giai đoạn thi công. Các bộ phận công trình mà máy không thi công đợc (chân khay, xử lý tại các mặt tiếp giáp) sử dụng đầm cóc thủ công.

- Công tác xây lát:

Tầng lọc ngợc: Trớc khi đắp các lớp lọc, nền đất phải đợc san phẳng, đầm chặt, tiêu khô nớc. Không đợc phép đổ tầng lọc vào trong nớc. Trên mặt nền phải cắm cọc lên ga để xác định vị trí, kích thớc của từng lớp. Vật liệu làm tầng lọc sau khi gia công, phân loại cỡ hạt xong phải đợc kiểm nghiệm lại các tính chất cơ lý lực học, để riêng một khu vực đã đợc san phẳng, đầm nện kỹ, chung quanh có rãnh thoát nớc và phải cắm biển ghi rõ số lợng, thứ tự, vị trí sẽ sử dụng trong công trình. Không đợc sử dụng hỗn hợp cát sỏi tự nhiên ở lòng sông suối để làm tầng lọc khi cha kiểm tra, sàng lọc theo yêu cầu của thiết kế và cha đợc chủ đầu t chấp thuận.

. Đống đá tiêu nớc sau đập: Thi công đống đá tiêu nớc có thể bằng cơ giới hoặc xếp đá bằng thủ công tuỳ theo kích thớc của đống đá tiêu nớc. Nếu thi công bằng cơ giới thì sau khi đổ đá phải san phẳng và đầm bằng đầm bánh hơi cho đạt độ chặt theo thiết kế quy định. Nếu thi công bằng thủ công thì phải xếp đá cho khít, các lỗ hổng phải chèn

bằng đá nhỏ, không đợc xếp đá thành từng lớp. Đá xếp mặt ngoài phải tạo thành mặt phẳng, các viên đá có đuôi phải cắm vào trong, đảm bảo cho mái đá đợc ổn định. Đổ bê tông bảo vệ mái thợng lu và tờng chắn sóng: Trớc khi thi công lớp bảo vệ mái đập, phải sửa mái đập đảm bảo phẳng, đất đợc đầm chặt đạt dung trọng khô thiết kế. Lắp dựng ván khuôn và lót vỏ bao xi măng mặt nền trớc khi đổ bê tông để chống mất nớc xi măng. Dải lọc và lỗ thoát nớc đợc thi công trớc khi thi công các tấm bê tông mặt đập. Bê tông sau khi đổ đợc tới nớc bảo dỡng theo quy định.

2. Tràn xả lũ :

Tràn xả lũ đợc thiết kế theo kiểu tràn tự do, dốc nớc, tiêu năng mặt. Tràn xả lũ đợc bố trí bên vai trái đập. Kết cấu bằng bê tông cốt thép.

- Đào móng: Sử dụng máy đào 1,25 ữ 1,6 m3 đào móng theo kích thớc thiết kế. Đối với mái taluy đào có chiều cao lớn phải cắt cơ và có biện pháp chống sạt mái. Đào phá đá bằng máy khoan cầm tay kết hợp nổ mìn. Đất đào tràn đợc vận chuyển ra bãi thải sau đó tận dụng lại để đắp trả và san lấp BVL4C, đá đào đợc tận dụng để gia cố hạ lu tràn và thi công đống đá tiêu nớc hạ lu đập.

- Thi công bê tông: Với khối lợng bê tông tơng đối lớn kiến nghị sử dụng dây chuyền thi công bê tông trạm trộn năng suất 30 ữ 40 m3/h. Các vật t nh cát, đá, xi măng, sắt thép phải có chứng chỉ xuất xởng và thí nghiệm cấp phối thực tế. Ván khuôn cho bê tông sử dụng ván khuôn thép. Cốp pha, cốt thép và các chi tiết đặt sẵn phải làm sạch

Một phần của tài liệu thuyết minh thiết kế thi công hồ Ông Lành (Trang 43)