Bảng 3.4: Số chu kỳ hoá trị hỗ trợ

Một phần của tài liệu Hóa trị hỗ trợ carcinôm đại tràng giai đoạn III bằng phác đồ oxaliplatin, 5-fluorouracil và leucovorin (FULL TEXT) (Trang 52 - 60)

Mức độ khả năng các chức năng Định nghĩa

Bình thường, không than phiền, không có bằng chứng của bệnh Có thể thực hiện hoạt động bình 90 thường, có rất ít dấu hiệu hoặc

triệu chứng bệnh lý

Có khả năng hoạt động và làm việc bình thường, không cần chăm sóc đặc biệt

Hoạt động bình thường với sự cố 80 gắng, có một số triệu chứng hoặc

dấu hiệu bệnh lý

Có khả năng chăm sóc bản thân, không thể thực hiện hoạt động 70

thường ngày hoặc làm công việc

chủ động Không có khả năng làm việc, có thể

sống tại nhà và chăm sóc các hoạt Đôi khi đòi hỏi sự trợ giúp,

60 nhưng có thể thực hiện hầu hết các nhu cầu cá nhân

Đòi hỏi trợ giúp đáng kể và chăm 50

sóc y khoa thường xuyên

Mất khả năng, đòi hỏi sự chăm 40

sóc hoặc trợ giúp đặc biệt

Mất khả năng nghiêm trọng, chỉ 30 định nhập viện, nhưng không tử

vong trong tương lai gần

Bệnh rất nặng, cần thiết phải

động cá nhân, có nhiều mức độ cần trợ giúp khác nhau

Không thể chăm sóc bản thân, đòi hỏi sự chăm sóc tương đương bệnh viện, bệnh có thể diễn tiến xấu nhanh chóng

nhập viện, đòi hỏi trợ giúp chủ động

Cận tử, tiến trình tử vong diễn ra 10

nhanh chóng 0 Tử vong

• Độc tính ca phác đồ FOLFOX:

Độc tính thần kinh cảm giác, huyết học tiêu hoá, dị ứng được đánh giá theo NCI CTCAE phiên bản 3.0.

. Oxaliplatin:

Quá mẫn và phản ứng phản vệ với Oxaliplatin (ban, mề đay, đỏ bừng mặt, tiêu chảy, ngứa, hơi thở ngắn, đau ngực, mất định hướng, ngất và hiếm gặp là co thắt thanh quản, hạ huyết áp) sẽ được điều trị thích hợp (với epinephrine, corticosteroid, kháng histamine). Bệnh nhân phải ngừng Oxaliplatin lâu dài nếu có phản ứng quá mẫn nặng (sốc phản vệ).

Các triệu chứng dị cảm gồm ngứa râm ran, đau nhói, cảm giác "tê như kim chích" hay nóng bỏng. Dị cảm thường không đau nhưng có thể gây khó chịu cho bệnh nhân. Loạn cảm là cảm giác bất thường không dễ chịu, có thể xảy ra tự phát hay gây ra do một kích thích và thường không đau.

Bng 2.5: Phân độ độc tính thn kinh [140]

Độ Thang đim ca độc tính thn kinh

1 Dị cảm nhẹ, mất các phản xạ gân sâu

2 Dị cảm trung bình, mất cảm giác khách quan nhẹ hoặc trung bình 3 Dị cảm ảnh hưởng chức năng, mất cảm giác khách quan nghiêm trọng 4 Mất cảm giác lâu dài gây suy yếu chức năng

Bng 2.6: Phân độ độc tính huyết hc-tiêu hoá- dị ứng [110]

Độc tính Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Độ 5

ng tiêu hóa

Buồn Mất cảm Giảm ăn Năng Đe doạ tính Tử vong

nôn/nôn giác thèm đường lượng ăn mạng

ăn miệng đường

nhưng miệng hoặc

không sụt dịch truyền cân, mật không đủ, nước hoặc truyền suy dinh dịch, nuôi

dưỡng ăn bằng

đáng kể, ống > 24 truyền dịch giờ < 24 giờ

Tiêu chảy < 4 lần/ 4 - 6 lần/ ≥ 7 Đe doạ tính Tử vong

ngày, ngày, lần/ngày, mạng (rối

lượng phân lượng phân lượng phân loạn huyết

qua hậu qua hậu qua hậu động)

môn nhân môn nhân môn nhân tạo tăng tạo tăng tạo tăng

nhẹ nhẹ, truyền nghiêm

dịch < 24 trọng, phải

giờ nhập viện

truyền dịch > 24 giờ,

ảnh hưởng ADL Huyết hc Hemoglobin > 10,0 10,0 – 8,0 8,0 - 6,5 < 6,5 Tử vong (g/dl) Bạch cầu (×103 /mm3) > 3,0 3,0 - 2,0 1,0 - 2,0 < 1,0 Tử vong Tiểu cầu (×103 /mm3) > 75 50 - 75 25 - 50 < 25 Tử vong

Xuất huyết Nhẹ, không Có triệu Có triệu Đe doạ tính Tử vong triệu chứng chứng, cần chứng, ảnh mạng

can thiệp hưởng điều trị ADL, cần can thiệp điều trị bằng phẫu, xạ trị hoặc nội soi Dị ứng

Đỏ da hoặc Đỏ da, mề Co thắt nhẹ Sốc phản Tử vong phát ban đay hoặc phế quản vệ

thoáng qua, phát ban, có triệu sốt < 380C sốt > 380C chứng, có

hoặc không mề đay, cần điều trị,

phù, hạ huyết áp

. 5-FU: các tác dụng phụ thường gặp nhất là tiêu chảy, ức chế tủy xương, hội chứng bàn tay chân và viêm niêm mạc.

2.2.6 Xlý sliu:

Số liệu được ghi nhận vào phiếu thu thập dữ liệu.

Theo dõi bệnh nhân dựa vào hồ sơ bệnh án, bệnh nhân tái khám tại khoa khám bệnh, kết hợp gửi thư hoặc gọi điện thoại đến bệnh nhân và gia đình để tìm hiểu tình trạng bệnh của bệnh nhân.

Thời điểm kết thúc theo dõi là ngày 31/07/2013 hoặc vào thời điểm bệnh nhân tử vong do bất kỳ nguyên nhân nào.

Dùng phần mềm SPSS 17.0 để xử lý số liệu.

. Các biến số định tính được đếm tần xuất hiện diện có hoặc không. Mối tương quan giữa các biến số được kiểm định bằng phép kiểm Chi bình phương (χ2).

. Các biến số định lượng được tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. . Các biến số thay đổi theo thời gian được ước tính bằng phương pháp Kaplan-Meier. Mối tương quan giữa các biến số được kiểm định bằng phép kiểm log-rank. Các biến số có liên quan đến kết quả sẽ được đưa vào phân tích đa biến với phương pháp hồi quy Cox để tìm ra các biến số có giá trị dự đoán hoặc tiên lượng độc lập.

Các phép kiểm đều chọn p < 0,05 là có ý nghĩa thống kê, với độ tin cậy 95%.

So sánh dữ liệu thu được với y văn trong và ngoài nước, từ đó rút ra kết luận về kết quả điều trị của nhóm bệnh nhân được nghiên cứu.

2.2.7 Y đức trong nghiên cu: không vi phạm y đức vì

- Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi đã thông qua Hội đồng khoa học công nghệ của Bộ môn Ung thư trường Đại Học Y Dược TP. HCM.

- Phác đồ FOLFOX4 đã được hướng dẫn điều trị ASCO, ESMO, NCCN khuyến cáo sử dụng trong hoá trị hỗ trợ carcinôm đại tràng giai đoạn III từ năm 2004 và đã được chứng minh có hiệu quả trong nhiều nghiên cứu.

- Việc lựa chọn phác đồ hóa trị hỗ trợ phải thông qua hội chẩn khoa, giải thích rõ ràng cho bệnh nhân về bản chất, mục đích, nguy cơ và lợi ích trước khi điều trị. Chúng tôi chỉ đóng vai trò quan sát sau khi đã có quyết định điều trị cho bệnh nhân từ kết quả hội chẩn.

- Bệnh nhân được giải thích về mục đích của nghiên cứu phải ký vào đơn đồng ý tham gia nghiên cứu và được thông báo là họ có thể dừng khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời gian nào mà không bị định kiến với các điều trị thêm về sau.

- Số liệu được báo cáo dưới dạng tổng hợp, các thông tin của bệnh nhân được bảo mật.

CHƯƠNG 3- KT QUNGHIÊN CU

3.1 ĐẶC ĐIM NHÓM KHO SÁT:

Trong thời gian từ 1/1/2008 đến 31/12/2010 chúng tôi khảo sát được 156 trường hợp carcinôm đại tràng giai đoạn III được hoá trị hỗ trợ với phác đồ FOLFOX4 tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM thoả các tiêu chuẩn nhận bệnh đã đề ra. 3.1.1 MT SỐ ĐẶC ĐIM CHUNG CA NHÓM KHO SÁT: 3.1.1.1 Kho sát mt số đặc đim dch thc: Bng 3.1: Mt số đặc đim dch thc Đặc điểm Tuổi . Trung bình . Trung vị . Khoảng tuổi Nhóm tuổi . < 65 . ≥ 65 Giới . Nam . Nữ

Tiền căn cá nhân Polyp đại tràng

. Có . Không

Tiền căn gia đình

n=156 52 52 24-74 (số bệnh nhân, %) 140 (89,7) 16 (10,3) (số bệnh nhân, %) 86 (55,1) 70 (44,9) (số bệnh nhân, %) 5 (3,2) 151 (96,8) Ung thư đại tràng (số bệnh nhân, %)

. Có . Không

6 (3,8) 150 (96,2)

Nhóm nghiên cứu có các bệnh nhân ≥ 65 tuổi ít hơn, nam nhiều hơn nữ.

3.1.1.2 Mt số đặc đim lâm sàng và cn lâm sàng: Bng 3.2: Mt số đặc đim lâm sàng và cn lâm sàng KPS . 70 Đặc điểm (Số bệnh nhân, %) 2 (1,3) . 80-100 Bệnh tim mạch . Có . Không Tình huống nhập viện . Không biến chứng . Có biến chứng Độ xâm lấn (T) . T3 . T4 Hạch di căn . N1 . N2 Vị trí bướu . Đại tràng phải . Đại tràng trái 154 (98,7) 32 (20,5) 124 (79,5) 122 (78,2) 34 (21,8) 65 (41,7) 91 (58,3) 120 (76,9) 36 (23,1) 44 (28,3) 34 (21,8) 59 59 59 59

. Đại tràng sigma . Đại tràng ngang . Nhiều vị trí CEA trước phẫu trị

. < 5 ng/ml . ≥ 5 ng/ml Độ mô học . 1

Một phần của tài liệu Hóa trị hỗ trợ carcinôm đại tràng giai đoạn III bằng phác đồ oxaliplatin, 5-fluorouracil và leucovorin (FULL TEXT) (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w