Ngọt :1 chua B 2 ngọt :1 chua C 5 ngọt :1 chua D 100% ngọt.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌCTẬP 4 (Trang 40 - 52)

D. Ở hệ sinh thỏi tự nhiờn, tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bờn trong hệ sinh thỏi cũ nở hệ

A. alen B vốn gen C cỏ thể D loài Cõu 26: Cho cỏc thụng tin sau đõy :

A.3 ngọt :1 chua B 2 ngọt :1 chua C 5 ngọt :1 chua D 100% ngọt.

Cõu 42: Tớnh trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trờn hai cặp NST khỏc nhau tương tỏc theo kiểu bổ sung,

trong đú cú cả hai gen A và B thỡ quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thỡ quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cõn bằng về di truyền, trong đú A cú tần số 0,4 và B cú tần số 0,3. Theo lớ thuyết, kiểu hỡnh hoa đỏ chiếm tỉ lệ

A. 12%. B. 56,25%. C. 1,44%. D. 32,64%.

Cõu 43: Ở người, gen A, a và B,b cựng nằm trờn nhiễm sắc thể giới tớnh X, khụng cú alen tương ứng trờn Y.

Gen D,d và E,e cựng nằm trờn một cặp nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 4 locut trờn trong quần thể người là

A. 42 B. 90 C. 100 D. 140

Cõu 44: Lai ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cỏnh bỡnh thường với ruồi giấm mắt trắng, cỏnh xẻ, F1 thu được

đồng loạt ruồi mắt đỏ, cỏnh bỡnh thường. Cho ruồi F1 giao phối với nhau thu được tỷ lệ kiểu hỡnh như sau: 75% ruồi mắt đỏ, cỏnh bỡnh thường : 25% ruồi mắt trắng, cỏnh xẻ (tất cả ruồi mắt trắng, cỏnh xẻ là ruồi đực). Trong đú: Gen A: mắt đỏ, a: mắt trắng; Gen B: bỡnh thường, b: cỏnh xẻ. Kiểu gen của bố mẹ P là:

A. P: aaXbXb x AAXBY B. P: XabXab x XAB Y C. P: AAXBXB x aaXbY D. P: XABXAB x XabY

Cõu 45: Trong quỏ trỡnh hỡnh thành chuỗi polynuclờụtit, nhúm phốt phỏt của nuclờụtit sau sẽ gắn vào

nuclờụtit trước ở vị trớ nào?

A. Cacbon thứ tư của đường đờụxiribụzơ. B. Cacbon thứ hai của đường đờụxiribụzơ.

C. Cacbon thứ ba của đường đờụxiribụzơ. D. Cacbon thứ nhất của đường đờụxiribụzơ.

A. kỉ Krờta (Phấn trắng) của đại Trung Sinh B.kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) của đại Tõn sinh

C. kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tõn sinh D.kỉ Jura của đại Trung sinh

Cõu 47: Ở một loài thực vật, tớnh trạng màu sắc hoa do hai gen khụng alen phõn li độc lập quy định. Trong

kiểu gen, khi cú đồng thời cả hai loại alen trội A và B thỡ cho hoa màu đỏ, khi chỉ cú một loại alen trội A hoặc B thỡ cho hoa màu hồng, cũn khi khụng cú alen trội nào thỡ cho hoa màu trắng. Cho cõy hoa hồng thuần chủng giao phấn với cõy hoa đỏ ( P), thu được F1 gồm 50% cõy hoa đỏ, 50% cõy hoa hồng. Biết rằng khụng xảy ra đột biến, theo lớ thuyết, cỏc phộp lai nào sau đõy phự hợp với tất cả cỏc thụng tin trờn?

1- AAbb ì AaBb 2- aaBB ì AaBb 3- AAbb ì AaBB 4- aaBb ì AaBB 5- AAbb ì AABb 6- Aa bb ì AABb Đỏp ỏn đỳng là:

A. 1, 2, 4, 5, 6 B. 3, 5, 6 C. 1,2,3,4 D. 1, 2, 5

Cõu 48: Điều khẳng định nào sau đõy là sai ?

A. Plasmit khụng cú vỏ prụtờin B. Plasmit là phõn tử ADN kộp dạng vũng C. Plasmit cú thể gắn được vào vật chất di truyền của tế bào chủ

D. Gen trờn plasmid cần cho sự tồn tại của vi khuẩn cũng như sự sinh sản của vi khuẩn

Cõu 49: Một gen cú 738 nuclờụtit loại X. Mạch thứ nhất của gen cú hiệu số giữa nuclờụtit loại T với loại

nuclờụtit loại A là 20% và cú tỉ lệ G = 2X. Mạch thứ hai cú tống số giữa 2 loại nuclờụtit G và X là 60%. Số lương mỗi loại A,T,G,X của mạch 2 lần lượt là:

A. 123; 369; 246; 492 B. 246; 738; 986; 492.

C. 369; 123; 246; 492. D. 369; 123; 492; 246.

Cõu 50: Nhận định nào sau đõy khụng đỳng với điều kiện xảy ra hoỏn vị gen ?

A. Hoỏn vị gen chỉ xảy ra ở cơ thể cú kiểu gen dị hợp tử.

B.Cú sự tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa cỏc crụmatit khỏc nguồn trong cặp NST kộp tương đồng ở kỳ đầu I giảm phõn.

C.Tuỳ loài sinh vật, tuỳ giới tớnh.

D.Tuỳ khoảng cỏch giữa cỏc gen hoặc vị trớ của gen gần hay xa tõm động.

Trường THPT chuyờn Phan Bội Chõu Đề thi thử tuyển sinh Đại học, Cao đẳng

Cõu 1 : Một quần thể khởi đầu (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cõy cú kiểu gen BB, 80% số cõy cú kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liờn tiếp, thỡ ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là:

A. 10% BB : 70% Bb : 30% bb. B. 55% BB : 10% Bb : 35% bb.

C. 80% BB : 20% Bb. D. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb.

Cõu 2 : Plasmit của vi khuẩn cú đặc điểm:

A. Là một phần của vựng nhõn, tự nhõn đụi cựng với ADN của nhiễm sắc thể. B. Là phõn tử ADN mạch đơn, dạng vũng kớn, gồm 8 000 - 200 000 nuclờụtit.

C. Là một ADN dạng vũng, mạch kộp, gồm 16 000 - 400 000 nuclờụtit.

D. Là phõn tử ADN cú khả năng tự xõm nhập vào tế bào nhận.

Cõu 3 : Cơ chế phỏt sinh biến dị tổ hợp là gỡ?

A. Sự kết hợp ngẫu nhiờn của cỏc loại giao tử đực và cỏi, tạo thành nhiều kiểu tổ hợp giao tử.

B. Sự tổ hợp lại cỏc gen do phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc cặp NST, hay do sự hoỏn vị gen trong giảm phõn.

C. Sự phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc cặp tớnh trạng khi bố, mẹ cú kiểu hỡnh khỏc nhau.

D. Sự giảm số lượng NST trong giảm phõn đó tạo tiền đề cho sự hỡnh thành cỏc hợp tử lưỡng bội khỏc nhau.

Cõu 4 : Cơ sở di truyền học của lai cải tiến giống là:

A. Con đực ngoại cao sản mang nhiều gen trội tốt.

B. Ban đầu làm tăng tỉ lệ thể dị hợp, sau đú tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp ở cỏc đời lai.

C. Cho phối giữa con đực tốt nhất của giống ngoại và những con cỏi tốt nhất của giống địa phương.

D. Ưu thế lai biểu hiện rất cao khi lai giống ngoại với giống nội, nờn đời con mang nhiều tớnh trạng tốt .

Cõu 5 : Trong chọn giống người ta dựng phương phỏp tự phối bắt buộc hay giao phối cận huyết nhằm mục

đớch chớnh là để

C. kiểm tra độ thuần chủng của giống. D. nhằm đỏnh giỏ chất lượng của giống, xỏc định hướng chọn lọc.

Cõu 6 : Cỏc nhúm xạ khuẩn thường cú khả năng sản xuất chất khỏng sinh nhờ cú gen tổng hợp khỏng sinh,

nhưng người ta vẫn chuyển gen đú sang chủng vi khuẩn khỏc, là do:

A. Xạ khuẩn khú tỡm thấy. B. Xạ khuẩn sinh sản chậm.

C. Xạ khuẩn cú thể gõy bệnh nguy hiểm. D. Xạ khuẩn khụng cú khả năng tự dưỡng.

Cõu 7 : Cõu núi nào sau đõy là chớnh xỏc nhất?

A. Quỏ trỡnh hỡnh thành đặc điếm mới thớch nghi tất yếu dẫn đến hỡnh thành loài mới. B. Sự thay đổi điều kiện sinh thỏi là nguyờn nhõn trực tiếp của sự hỡnh thành loài mới. C. Đặc điếm mới thớch nghi là kết quả của cỏc đột biến vụ hướng đó qua chọn lọc.

D. Quỏ trỡnh hỡnh thành đặc điếm mới thớch nghi là sơ sở dẫn đến hỡnh thành loài mới.

Cõu 8 : Đột biến mất đoạn khỏc với chuyển đoạn khụng tương hỗ ở chỗ:

A. làm NST ngắn bớt đi vài gen. B. làm NST bị thiếu gen, luụn cú hại cho cơ thể.

C. đoạn bị đứt ra khụng gắn vào NST khỏc. D. đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclờụtit.

Cõu 9 : Ở một cỏ thể động vật cú sự rối loạn phõn li của một cặp NST tương đồng trong giảm phõn của cỏc tế bào sinh giao tử (2n), thỡ nú sẽ

A. chỉ tạo ra cỏc giao tử khụng cú sức sống. B. khụng thể cho giao tử n + 1.

C. cú thể sinh ra một tỉ lệ con bỡnh thường. D. sinh ra đời con mắc đột bớờn dị bội.

Cõu 10 : Trong nghiờn cứu tiến húa ở cỏc chủng tộc người và ở cỏc loài linh trưởng, hệ gen ti thể và vựng

khụng tương đồng trờn nhiễm sắc thể Y cú ưu thế, bởi vỡ

A. tần số đột biến ớt hơn nhiều so với cỏc vựng trờn nhiễm sắc thể thường.

B. sự thay đổi chủ yếu do đột biến trội, nờn cú thể dễ dàng biểu hiện trong quỏ trỡnh tiến húa. C. ở cỏc loài linh trưởng cỳ chế độ phụ hệ trong quan hệ xú hội.

D. được di truyền tương ứng theo dũng mẹ và bố, nờn dễ xõy dựng sơ đồ phả hệ và cõy phỏt sinh chủng loại.

Cõu 11 : Ở ớt, thõn cao (do gen A) trội so với thõn thấp (a); quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b). Hai gen núi

trờn cựng nằm trờn 1 NST thường. Cho cỏc cõy P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1 cú tỉ lệ phõn tớnh: 1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ.

Kết luận nào sau đõy là đỳng?

A. Ở P, một trong 2 gen bị ức chế, cặp gen cũn lại trội - lặn khụng hoàn toàn. B. Hai cặp gen liờn kết hoàn toàn, P dị hợp tử chộo.

C. P dị hợp tử chộo, hai cặp gen liờn kết hoàn toàn hoặc cú hoỏn vị gen ở 1 giới tớnh.

D. P dị hợp tử đều, hoỏn vị gen ở 1 giới tớnh với tần số 50%.

Cõu 12 : Sự khỏc biệt rừ rệt nhất về dũng năng lượng và dũng vật chất trong hệ sinh thỏi là

A. tổng năng lượng sinh ra luụn lớn hơn tổng sinh khối.

B. năng lượng được sử dụng lại, cũn cỏc chất dinh dưỡng thỡ khụng.

C. cỏc cơ thể sinh vật luụn luụn cần chất dinh dưỡng, nhưng khụng phải lỳc nào cũng cần năng lượng. D. cỏc chất dinh dưỡng được sử dụng lại, cũn năng lượng thỡ khụng.

Cõu 13 : Giả sử loài B biến mất khỏi một hệ sinh thỏi trong đú mối quan hệ giữa

cỏc loài thành viờn cú thể được mụ tả bằng sơ đồ lưới thức ăn trong hỡnh bờn cạnh. Nếu loài B biến mất sẽ dẫn đến điều nào dưới đõy?

A. Loài B biến mất khụng ảnh hưởng gỡ đến loài C hoặc D. B. Chỉ cú loài A bị mất con mồi của mỡnh.

C. Loài D được hưởng lợi vỡ nú cỏch loài B xa nhất.

D. Loài C được lợi vỡ sự cạnh tranh giữa loài B và C được giảm bớt.

Cõu 14 : Đặc điểm nào khụng phỏi là của người Nờanđectan?

A. biết dựng lửa thụng thạo, săn bắt được cả những động vật lớn.

B. Cụng cụ khỏ phong phỳ, chủ yếu được chế tạo từ mảnh đỏ silic được đẽo ra.

C. trao đổi ý kiến chủ yếu vẫn bằng điệu bộ, chứng tỏ chưa cú lồi cằm.

D. Đàn ụng đi săn tập thể. Đàn bà, trẻ em hỏi quả, đào củ. Người già chế tạo cụng cụ.

Cõu 15 : Trờn một đoạn ADN cú 5 replicon hoạt động sao chộp, trờn mỗi replicon đều cú 10 đoạn Okazaki.

Số đoạn primer (ARN mồi) đó và đang hỡnh thành là:

Cõu 16: Điều nào khụng chớnh xỏc khi núi về biến dị tổ hợp?

A. Khụng liờn quan đến cỏc hoạt động của nhiễm sắc thể.

B. Xuất hiện riờng lẻ, ngẫu nhiờn, khụng xỏc định. C. Di truyền được, cú lợi, cú hại hoặc trung tớnh. D. Khụng liờn quan đến sự biến đổi cấu trỳc của gen.

Cõu 17: Cho biết khối lượng của từng loại loại nuclờụtit của một cặp NST (đơn

vị tớnh: 108 đvC) ghi trong bảng 1 ở bờn:

Cỏc NST (I; II; III; IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ NST đó cho. Hóy xỏc định tổ hợp cỏc đột biến nào phự hợp nhất với số liệu trong bảng dưới đõy?

A. I- lặp đoạn; II- Mất đoạn; III- Thể ba nhiễm; IV- Đảo đoạn

B. I- Thể ba nhiễm; II- Mất đoạn; III- lặp đoạn; IV- Đảo đoạn C. I- lặp đoạn; II- Thể ba nhiễm; III- Mất đoạn; IV- Đảo đoạn D. I- Mất đoạn; II- Đảo đoạn; III- Thể ba nhiễm; IV- lặp đoạn.

Cõu 18 : Trong một thớ nghiệm ở ruồi giấm, thế hệ I đều cú cỏnh dài thuần chủng (VV), trong đú một con bị đột

biến giao tử, xuất hiện gen lặn (v). Cú thể thấy ruồi cỏnh ngắn xuất hiện sớm nhất ở:

A. Thế hệ II. B. Thế hệ III. C. Thế hệ IV. D. Khụng thể dự doỏn được.

Cõu 19 : Thể tứ bội phỏt sinh từ loài gốc lưỡng bội 2n = 24 được hiểu chớnh xỏc là: A. Cỏ thể đột biến mà trong một tế bào sinh dưỡng cú chứa 48 NST.

B. Cỏ thể đột biến mà trong một tế bào sinh dưỡng cú chứa 24 cặp NST.

C. Cỏ thể đột biến mà trong một tế bào sinh dưỡng chứa tổ hợp 4 bộ NST đơn bội.

D. Là kết quả của giao tử 2n + 1 và giao tử 2n - 1 kết hợp với nhau.

Cõu 20 : Giả sử 1 phõn tử 5-brụm uraxin xõm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cõy lưỡng bội

và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra tế bào A sau 3 đợt nguyờn phõn thỡ số tế bào con mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là:

A. 2 tế bào. B. 1 tế bào. C. 4 tế bào. D. 8 tế bào

Cõu 21 : Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F1 là:

A.36% B. 25%. C.50%.. D. 12,5%.

Cõu 22 : Điểm chủ yếu trong cơ chế phỏt sinh thể đa bội là:

A. Số lượng NST của tế bào tăng lờn gấp bội.

B. Rối loạn sự hỡnh thành thoi vụ sắc trong giảm phõn.

C. Một cặp NST tự nhõn đụi nhưng khụng phõn ly trong phõn bào.

D. Tất cả bộ NST tự nhõn đụi nhưng khụng phõn ly trong phõn bào.

Cõu 23 : Trong cỏc trường hợp đột biến gen dưới đõy, trường hợp nào cú thể gõy biến đổi nhiều nhất trong

prụtờin tương ứng?

A. Mất 1 cặp nuclờụtit ở đoạn giữa của gen.

B. Mất 2 cặp nuclờụtit ở gần đầu 5’ của mạch khuụn.

C. Thay thế một cặp nuclờụtit ở gần đầu 3’ của mạch khuụn. D. Thờm 3 cặp nuclờụtit ở gần đầu 5’ của mạch khuụn.

Cõu 24 : Để xỏc định một đột biến giao tử nào đú là đột biến trội hay đột biến lặn thỡ căn cứ vào:

A. Đối tượng xuất hiện đột biến, cơ quan xuất hiện đột biến. B. Mức độ sống sút của cơ thể mang đột biến.

C. Kiểu hỡnh của cơ thể biểu hiện theo hướng cú lợi hay cú hại.

D. Sự biểu hiện kiểu hỡnh của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo.

Cõu 25 : Trong bảng sau là những thụng tin về thường biến. Sự ghộp nhúm nào là đỳng?

I- í chớnh của khỏi niệm. a. Giỳp cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hỡnh II- Tớnh chất b. là những biến đổi đồng loạt

A T G C

1,5 1,5 1,3 1,3 Bảng 1

Cặp NST

khối lượng của từng loại loại nuclờụtit (x 108) A T G C I 1,6 1,6 1,5 1,5 II 1,45 1,45 1,26 1,26 III 2,25 2,25 1,95 1,95 IV 1,5 1,5 1,3 1,3

III- í nghĩa c. khụng liờn quan đến kiểu gen

IV- Mức phản ứng d. là những biến đổi kiểu hỡnh của một kiểu gen e. là khả năng biến đổi của cỏc tớnh trạng f. khụng di truyền qua sinh sản

g. giới hạn thường biến của một kiểu gen h. giới hạn thường biến của một gen nào đú

A I: e, b II: f III: e IV: b, g

B I: b II: d, e III: a IV: h

C I: d II: b, f III: a IV: g

D I: d II: b, c, f III: a IV: g, h

Cõu 26 : Điểm nào sau đõy chỉ cú ở kĩ thuật cấy gen mà khụng cú ở gõy đột biến gen?

A. Làm biến đổi vật liệu di truyền ở cấp độ phõn tử bằng tỏc nhõn ngoại lai. B. Làm tăng số lượng nuclờụtit của một gen chưa tốt trong tế bào của một giống.

C. Làm biến đổi định hướng trờn vật liệu di truyền cấp phõn tử.

D. Cần cú thiết bị hiện đại, kiến thức di truyền học sõu sắc.

Cõu 27 : Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa cỏc dũng thuần chủng cú mục đớch:

A. Phỏt hiện cỏc đặc điểm được hỡnh thành do cú hoỏn vị gen để tỡm tổ hợp lai cú giỏ trị kinh tế nhất. B. Nhằm xỏc định vai trũ của cỏc gen di truyền liờn kết với giới tớnh, xỏc định giỏ trị của giống bố, mẹ.

C. Nhằm đỏnh giỏ vai trũ của tế bào chất đối với kiểu hỡnh con lai, tỡm tổ hợp lai cú giỏ trị kinh tế nhất.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌCTẬP 4 (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w