Tính nhiệt lượng cho quá trình hấp phụ giải hấp

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất bioetanol từ sắn lát khô năng suất 96 .000 lít sản phẩmngày (Trang 100 - 103)

- Hao hụt và tổn thất nguyênliệu qua từng công đoạn:

TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC

6.1.6. Tính nhiệt lượng cho quá trình hấp phụ giải hấp

Quá trình hấp phụ - giải hấp được tiến hành qua 2 công đoạn: Trong đó: (1): là quá trình hấp phụ trong 8h

(2): là quá trình giải hấp trong 6h

6.1.6.1. Quá trình hấp phụ

Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình hấp phụ ở 107,60C trong 8 giờ. Q1 = Q1n + Q2E

Trong đó: Q1: Nhiệt tỏa ra khi zeolite hấp phụ nước. Q1E: Nhiệt tỏa ra khi zeolite hấp phụ etanol.

Theo thí nghiệm của E.Lalik ta có bảng nhiệt hấp phụ của nước và Etanol:

Bảng 6.1.Nhiệt hấp thụ của zeolite 3A

Chất bị hấp phụ Nhiệt hấp phụ 0,02g zeolite (kJ/kg)

Nước 371,32

etanol 8,02

Ta có:

Q1n = Mzeolite×∆HAdn = MTổng×∆HAdn =24.797,207 ×371,32= 9.207.698,903 (kJ) = 2.202.798,781 (kcal). Q1E = MTổng×∆HAdE = 24797,207 ×8,02 = 198.873,600 (kJ) = 47.577,416 (kcal). Vậy: Q1 = Q1n + Q2E = 9.406.572,503 (kJ) = 2.250.376,197 (kcal). Tính chi phí hơi: D2 = KK h i i Q

Hơi đốt làm việc ở nhiệt độ t = 1330C thì i=651,6 (kcal/kg), iKK=133,4 (kcal/kg). Suy ra: D’

2 =4.342,679 (kg/ngày) .

Chi phí hơi cho quá trình hấp phụ trong 1 ngày là:

6.1.6.2. Nhiệt lượng cần thiết để thực hiện quá trình giải hấp phụ

Theo thí nghiệm của E.Lalik ta có:

Bảng 6.2. Nhiệt giải hấp phụ của etanol và nước trên zeolit 3A0 [10]

Chất bị hấp phụ Nhiệt hấp phụ (0,02g zeolit)(KJ/kg)

Nước 378,635

Etanol 2,91

Nhiệt lượng cần thực hiện quá trình giải hấp phụ của nước trên zeolit 3A:

Nhiệt lượng cần thực hiện quá trình giải hấp phụ của nước trên zeolit 3A là:

Vậy tổng nhiệt lượng cần thiết thực hiện quá trình giải hấp phụ:

=2.263.457,02 (Kcalo) Tính chi phí hơi: D = KK h i i Q

Hơi đốt làm việc ở nhiệt độ t = 1330C thì i=651,6 (kcal/kg), iKK=133,4 (kcal/kg). Suy ra: D’

3 =4.367,922 (kg/ngày) .

Chi phí hơi cho quá trình giải hấp trong 1 ngày là:

Vậy chi phí hơi cho quá trình hấp phụ - giải hấp:

Dgia nhiệt - hấp phụ - giải hấp = D1 + D2 + D3 = 39.651,450 +13.028,037 +17.417,688 = 70.097,175 (kg/ngày)

Bảng 6.3. Bảng tổng kết tính hơi

STT Công đoạn Lượng hơi (kg/ngày)

1 Nấu sơ bộ 33.260,279 2 Phun dịch hóa 15.652,303 3 Nấu chín 22.128,314 4 Tháp thô 232.961,778 5 Tháp tinh 137.963,074 6 Gia nhiệt 39.651,450 7 Hấp phụ - giải hấp 30.445,725 8 Tổng cộng 512.062,923 6.1.7. Tính và chọn lò hơi Lượng hơi thực tế dùng: (kg/ngày). Với η

=0,9: Hệ số tổn thất nhiệt độ, mất mát do bảo ôn đường ống, thiết bị… Chọn lò hơi có: Kiểu ống lò, ống lửa nằm ngang.

Năng suất :35.000 kg/h. Mã hiệu: LD 15/10.

Năng suất sinh hơi: 15.000(kg/h). Áp suất làm việc: 10 (kg/cm2). Nhiệt độ hơi bão hòa: 1830C.

Hiệu suất: 89 ÷ 90%.

Điều khiển: hoàn toàn tự động.

Nhiên liệu đốt: dầu DO, dầu FO, gas… Số lò hơi cần dùng là : = = 0,67. Vậy chọn 1 lò hơi

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất bioetanol từ sắn lát khô năng suất 96 .000 lít sản phẩmngày (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w