HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BẢO TRÌ.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT BẢO TRÌ (Trang 31 - 34)

- Hệ thống thông tin theo dõi tình trạng và hoạt động của hệ thống. Chúng cung cấp các thông tin cần thiết cho việc thiết kế, qui định và kiểm soát được tốt hơn. Khi hệ thống sản xuất trở nên rộng hơn và phức tạp hơn thì các hệ thống thông tin bảo trì dựa trên máy tính trở nên đắc dụng.

- Có rất nhiều hệ thống thông tin cho bảo trì. Mỗi bộ phận có thể phát triển hệ thống thông tin riêng của nó. Hoặc cũng có thể mua một trong rất nhiều hệ thống thông tin bảo trì sẵn có trên thị trường. Một hệ thống thông tin khác nằm ngay trong các chương trình : Qui hoạch tài nguyên sản xuất (MRP II) hay Qui hoạch tài nguyên xí nghiệp (ERP) như một khối chức năng. Một ưu thế của khối chức năng là chúng có tích hợp chức năng bảo trì vào trong sản xuất.

- Các hệ thống thông tin bảo trì cần phải được khai thác tốt để bù đắp cho chi phí của chúng. Chúng phải được dùng không chỉ để tạo số liệu, viết báo cáo v.v… mà còn để giúp nhà quản lý vận dụng tài nguyên để nâng cao hiệu quả của bảo trì trong việc hỗ trợ chức năng sản xuất.

V- THANH TRA

* Thanh tra P.M (Preventive Maintenance) : + Phân tích các phương pháp.

+ Thời gian chuyển dịch tối thiểu. + Kết hợp các lệnh điều việc. + Dụng cụ và thiế bị.

+ Thiết kế lắp đặt mới cho công tác thanh tra. * Thanh tra cần những gì trong một thiết bị :

+ Danh sách kiểm tra. + Thiết bị nào cần kiểm tra.

+ Phân loại theo hoạt động (công đoạn), độ an toàn, hiệu năng, phụ kiện, nhà xưởng v.v… * Khi nào thì cần thanh tra :

+ Tính thiết yếu của thiết bị

+ So sánh với các thiết bị tương tự. + Đặc tính vận hành.

+ Tuổi thọ. + Độ an toàn. + Sách chỉ dẫn.

+ Tần suất : hàng ngày/tuần/tháng/năm. + Tuần tự theo chu kỳ hay ngẫu nhiên. * Thiết lập kế hoạch thanh tra :

+ Đảm bảo nó hoạt động đúng theo thiết kế. + Đánh giá các vấn đề tiềm ẩn.

+ Dự đoán sự cố tiếp theo. + Kiểm tra tình trạng. + Lập kế hoạch sửa chữa . + Lưu đồ ra quyết định.

P.M. = D(A+B+C)E x F E x F + Tần suất :

+ Phân loại ưu tiên : • Theo lưu đồ • Theo hệ số P.M + P.M. inspection factor: + Hệ số P.M thanh tra Trong đó : PM : hệ số thanh tra D : số sự cố / năm A : Chí phí sửa chữa sự cố B : Tổn hao sản lượng do sự cố

C : Chi phí sửa chữa các thiết bị khác bị ảnh hưởng bởi sự cố E: Chi phí trung bình của hoạt động PM / năm

F : Số hoạt động PM theo kế hoạch / năm Lưu đồ ra quyết định phương thức thanh tra.

* Danh sách các thiết bị thiết yếu (Theo thứ tự ưu tiên bảo trì) A. Nhà máy:

1. Thiết bị phòng cháy chữa cháy. 2. Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp. 3. Nguồn điện chính.

4. Các hệ thống khác: Nitơ, khí nén, hơi nước. 5. Hệ thống thu hồi dung môi.

6. Hệ thống kiểm soát ô nhiễm đầu ra. 7. Hệ thống phát hiện rò rỉ khí cháy nổ. 8. Hệ thống tháp đèn chớp.

9. Dụng cụ kiểm định thiết bị. 10.Thiết bị liên lạc trong nhà máy. B. Khu vực chế biến:

1. Dụng cụ khấy chất dẻo/ dụng cụ bôi trơn. 2. Bơm + đồ bôi trơn.

3. Bơm của tháp làm nguội. 4. Thiết bị ly tâm.

5. Máy nén lạnh.

6. Hệ thống phát hiện rò rỉ khí cháy nổ. 7. Hệ thống phân tích oxi ở bộ phận sấy. 8. Bể trung hoà.

9. Cầu dao + tram điện trung thế. 10.Trung tâm điều khiển động cơ.

11.Hệ thống điều hoà cho trung tâm điều khiển động cơ và các giá điều khiển thiết bị. 12.Hệ thống tiếp đất của thiết bị.

13.Chiếu sáng khu vực C. Khu vực vo viên. 1. Chiếu sáng khẩn cấp. 2. Thang máy.

Thanh tra viên P.M. Quản đốc bảo trì Kế toán

Kho Nhân viên bảo trì

3. Động cơ lớn.

4. Hệ thống xử lý rơi vãi.

5. Cầu dao + trạm điện trung thế. 6. Trung tâm điều khiển động cơ. 7. Chiếu sáng khu vực.

8. Hệ thống tiếp đất.

9. Bộ phận điều hoà không khí.

10.Bộ phận kiểm soát không khí cho động cơ. * Lựa chọn nhân viên thanh tra:

-Phụ thuộc vào:

+ Tần suất thanh sát.

+ Tầm quan trọng của thiết bị

+ Tầm quan trọng của việc thanh sát. + Độ phức tạp của thiết bị.

+ Độ phức tạp của việc thanh sát. + Độ tin cậy.

+ Các thủ tục theo sau. - Mẫu thanh tra P.M.:

+ Sử dụng mã màu để xử lý thông tin

+ Giảm thiểu ghi chép (sử dụng các ký hiệu o, x, +, …) + Liệt kê từng thiết bị.

+ Để chỗ cho các hoạt động cần thực hiện.

+ Lưu tâm nhân viên thanh tra về các thiết bị quan trọng. + Tạo đủ chỗ cho việc vào số liệu.

* Ghi nhận các hoạt động kế tiếp của nhân viên thanh sát P.M.:

- Ghi nhận tình trạng/ hàng động cần thiết một cách chi tiết khi cần thiết. - Báo cáo cho cán bộ có thẩm quyền nếu cần.

- Ghi nhân chứng.

- Ghi chép công việc tiếp theo: + Ai đã được báo cáo

+ Lệnh điều việc được yêu cầu. + Các thủ tục an toàn.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT BẢO TRÌ (Trang 31 - 34)