Thiết lập tiêu chuẩn chương trình quá cao hoặc làm cho chương trình

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN ĐÔ THỊ HÓA (Trang 38 - 41)

- Quản lý thông minh.

Thiết lập tiêu chuẩn chương trình quá cao hoặc làm cho chương trình

quá cao hoặc làm cho chương trình quá phức tạp, có thể dẫn đến một nhận thức về độc quyền và có thể cản trở công trình xanh phát triển.

PHÂN TÍCH SWOT CHO KIẾN TRÚC XANH TẠI VIỆT NAM VIỆT NAM

CƠ HỘI THÁCH THỨC

Chính sách “Chiến lược tăng trưởng

xanh”, tạo tiền đề cho kiến trúc xanh

phát triển.

Chính sách Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020.

Theo quyết định 79/2006, 100% các tòa nhà xây dựng mới phải đạt tiêu chuẩn sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Chương trình mục tiêu quốc gia “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”

giai đoạn 2012-2015 (trong đó quy định từ năm 2012 trở đi các tòa nhà xây dựng mới và cải tạo bắt buộc phải theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về “Các tòa nhà sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”).

Chưa xây dựng được một hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh tiêu chuẩn cho quốc gia.

Chưa có hệ thống hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy, khuyến khích và bắt buộc các nhà tư vấn, chủ đầu tư, chủ sở hữu công trình tuân theo xu hướng thiết kế và xây dựng công trình xanh bền vững.

Chương trình chưa có thị trường rõ ràng nhằm khuyến khích các doanh nghiệp mạnh tay đầu tư vào lĩnh vực này.

Nhận thức về kiến trúc xanh ở cộng đồng và kiến trúc sư còn hạn chế và riêng lẻ, tầm nhìn của các nhà phát triển còn chưa xa.

Chi phí nhà đầu tư bỏ ra và lợi ích người sử dụng công trình được hưởng rất khó để gắn kết.

PHÂN TÍCH SWOT CHO KIẾN TRÚC XANH TẠI VIỆT NAM VIỆT NAM

CƠ HỘI THÁCH THỨC

Đã tổ chức giải thưởng thường niên Tòa nhà hiệu quả năng lượng trên phạm vi

cả nước.

Tổ chức cuộc thi Kiến trúc hiệu quả năng lượng để khuyến khích và ghi

nhận những giải pháp thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng cho công trình tại Việt Nam.

Phí bảo hiểm công trình sẽ giảm khi công trình đó được xây dựng bằng các nguyên vật liệu có hiệu quả cao.

Có thể tận dụng sự cấp bách của các nguy cơ từ BĐKH để đề ra các giải pháp kiến trúc xanh, có thể tận dụng yếu tố này để quản lý quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo hướng xanh.

Nếu không có tác động hay hành động của thành phố, tiền bạc cho công trình xanh có thể biến mất hoặc được phân bổ lại, công trình xanh được coi là một ưu tiên thấp.

Một số nhà phát triển có thể lợi dụng ưu đãi của nhà nước để tạo ra thị trường độc quyền, lợi dụng mác “xanh” để trục lợi từ các chính sách ưu đãi hoặc tỏ vẻ ứng dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng mà thực chất thì không hề có.

Chương trình giáo dục và tiếp cận cộng đồng là không đáng kể.

Sự nỗ lực còn riêng lẻ, thiếu sự phối hợp đồng bộ.

Suy thoái kinh tế toàn cầu đang làm giảm việc chuyển đổi sang kiến trúc xanh.

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN ĐÔ THỊ HÓA (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(44 trang)