1
4
phát triển.
Xét theo quan điểm sinh lý học thì cái chết là một hiện tượng tự nhiên.
Nhưng xét trên quan điểm tâm lý học thì cái chết có một ý nghĩa cá nhân vô cùng to lớn đối với người chết cũng như đối với gia đình và bạn bè họ.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Quan niệm về cái chết của con người gắn liền với nền văn hoá.
Phần lớn các dân tộc cái chết gắn liền với các nghi lễ đặc biệt.
1
4
Sinh tử là lẽ thường tình, là bắt đầu và kết thúc cuộc sống của con người.
Tuy nhiên, về mặt cảm xúc và ý nghĩa cá nhân thì sinh được đón
nhận với niềm vui sướng và lạc quan, còn tử thì được đón nhận
với nỗi buồn đau sâu sắc.
Do đó, con người thường lo lắng về cái chết.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Sự lo lắng về cái chết ở con người là một hiện tượng bình thường. Tuy nhiên, cảm xúc này có khác nhau ở những cá nhân khác nhau.
1
4
được có nửa năm nữa.
Người trẻ tuổi thường nói là họ sẽ đi du lịch và gắng làm điều họ luôn mong muốn.
Người cao tuổi thường nói rằng họ muốn dành thời gian cho gia đình mình hoặc những người thân thiết.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Năm 1974, khi nhà văn Ernest Becker phải vào viện do mắc bệnh ung thư ở giai đoạn cuối cùng, người ta đề nghị ông cho biết cảm nhận của mình.
Ông nói, chết đi một cách dễ dàng hơn khi người ta biết được, ngoài cái chết sẽ đến với con người, còn có những sức mạnh sáng tạo gây chấn động mãnh liệt của vũ trụ, sức mạnh đó sử dụng chúng ta cho các mục đích nào đó mà chúng ta chưa biết.
1
4
cái chết
Sự hiểu biết sâu sắc hơn về trải nghiệm của con người cận kề cái chết, về sự đau khổ và nỗi đau mất mát của những người còn sống cho phép chúng ta giúp đỡ họ thích nghi tốt hơn với những bi kịch của cuộc đời.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Vào giữa những năm 60 Elisabeth Kubler - Ross đã bắt đầu nghiên cứu các quá trình của cái chết.
1
4
người ta đã dạy các bác sĩ tương lai duy trì giao tiếp với bệnh nhân đang hấp hối và tôn trọng quyền được thông tin của họ.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Cubler – Ross
đã khái quát những phản ứng tương tự nhau trước cái chết đang đến gần ở những người khác nhau vào 5 giai đoạn thích nghi với ý nghĩ về cái chết như sau: phủ nhận, giận dữ, mặc cả, trầm uất, tiếp nhận.
1
4
Phủ nhận là một phương pháp ứng xử phổ biến trong điều kiện stress.
Con người không muốn tiếp nhận hiện thực
Con người bác bỏ khả năng chết và đi tìm những lý lẽ cho ý kiến của mình.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Khi con người nhận thức được rằng cái chết sẽ không tránh khỏi, họ bước vào giai đoạn
giận dữ.
Con người cảm thấy mình không đáng phải chịu kết cục như thế, không thể chấp nhận việc bỏ dở mọi kế hoạch, tiền đồ và khát vọng của mình.
1
4
Tiếp theo, con người bước vào giai đoạn
mặc cả, họ cầu nguyện mong các thần linh
phù hộ, trò chuyện với các bác sĩ, với mọi người mong không phải đau đớn và khổ ải.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Nếu mặc cả không đem lại kết quả, thì con người bước vào giai đoạn trầm uất và khóc than về việc
1
4
Trong giai đoạn cuối cùng, con người tiếp nhận thực tế cận kề cái chết và bình tĩnh chờ đợi nó.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều trải qua năm giai đoạn theo trình tự nói trên. Một số người ở trong giai đoạn giận dữ hoặc trầm cảm cho đến khi chết, số người khác bình thản chờ chết như là sự giải thoát khỏi nỗi đau đớn.
1
4
Có nhiều yếu tố tác động đến sự phản ứng của con người với cái chết đang đến gần, đó là:
•bản sắc văn hoá •tính cách cá nhân •tôn giáo
•triết lý sống
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Robert Kastenbaum, 1998, 2000, cho rằng: cần giúp cho con người đi theo các con đường riêng của họ tới cái chết.
Điều đó quan trọng đối với con người hơn là việc họ có trải qua các giai đoạn cảm xúc theo một trật tự nhất định hay không.
1
4
Thích nghi với sự mất mát
Có thể nói điều gì về những người còn sống nhưng đã mất người thân?
Những người trong gia đình và bạn bè gần gũi của người quá cố phải thích nghi với sự mất mát đó.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Những nhà nghiên cứu quan tâm xem xét các đặc điểm của quá trình đau khổ nhận xét rằng tình trạng bị sốc, phủ nhận và không tin có thể là phản ứng đầu tiên về cái chết của người thân.
Con người có thể phẫn nộ, muốn buộc tội một người nào đó hoặc một điều gì đó.
1
4
Tiếp theo, sau khi an táng, là quá trình thích nghi lâu dài.
Người thân và bạn bè buồn nhớ người đã từ bỏ cuộc sống.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Thời gian qua đi, phần lớn những người thân của người quá cố đã tự điều chỉnh được mình. Họ thích nghi dần với các hoàn cảnh sống mới.
1
4
Phản ứng đối với cái chết của người thân có liên quan đến lịch sử và các truyền thống văn hoá của từng dân tộc.
www.ncs.com.vn
1
4
CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
Môn học:
Môn học: Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Trương Thị Khánh Hà
Nhìn chung, dù ở nơi nào trên thế giới, sau khi từ giã cõi đời, con người đã ra đi vẫn tiếp tục có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống của những người thân ở lại.