Đọc tiếp cận văn bản “Nhăn” (Nguyễn Bỉnh Khiím)

Một phần của tài liệu Đọc hiểu văn bản nhàn (nguyễn bỉnh khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn (Trang 25 - 64)

9. Bố cục của khóa luận

2.1.1. Đọc tiếp cận văn bản “Nhăn” (Nguyễn Bỉnh Khiím)

Nguyễn Bỉnh Khiím (1491 – 1585) húy Văn Đạt, tự Hạnh Phủ, người lăng Trung Am, Vĩnh Lại, Hải Dương, nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Cha lă Nguyễn Văn Định, một nhă nho có văn tăi, mẹ lă con của Thượng thư Nhữ Văn Lan, thông tuệ vă am hiểu lý số từ nhỏ Nguyễn Bỉnh Khiím đê được học kinh truyện, thơ văn từ cha mẹ, lớn lín lại được bảng nhên Lương Đắc Bằng tận tình chỉ dạy, đặc biệt lă môn Dịch học vă sâch Thâi ất thần kinh.

Sinh ra trong thời loạn, nín mặc dù học giỏi nhưng Nguyễn Bỉnh Khiím không chịu thi cử lăm quan, mă nuôi chí ở ẩn. Mêi đến năm 1535, Nguyễn Bỉnh Khiím mới ra ứng thí vă đỗ Trạng nguyín rồi lăm quan với nhă Mạc. Thấy triều đình lục đục, quan lại chia ra năm bỉ bảy mối, Nguyễn Bỉnh Khiím dđng sớ xin chĩm lộng thần, không được chấp nhận, bỉn thâc bệnh, xin về quí trí sĩ. Sau đó vì muốn tâc động đến thời cuộc vă cũng phần năo vì răng buộc với nhă Mạc. Ông lại ra lăm quan trải qua câc chức vụ như Tả thị lang Bộ lại, Thượng thư Bộ lại, Thâi phó Trình Truyín hầu rồi Trình quốc công vì thế nín đời mới gọi ông lă Trạng Trình. Đến năm 70 tuổi Nguyễn Bỉnh Khiím mới về quí dựng nhă trín sông Tuyết Hăn lấy hiệu lă Tuyết Giang phu tử, lập am Bạch Vđn nín có đạo hiệu lă Bạch Vđn cư sĩ, lăm thơ vă

dạy học. Ông có những học trò nổi tiếng như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khânh…

Lă một tâc giả lớn của TK XVI, Nguyễn Bỉnh Khiím để lại nhiều sâng tâc bằng chữ Hân, Nôm, như Bạch Vđn am thi tập, Bạch Vđn quốc ngữ thi vă câc tập sấm ký Trình quốc công sấm ký vă Trình tiín sinh quốc ngữ. Ông nổi tiếng lă một nhă dịch học, nhưng không có một công trình năo chuyín về dịch lý.

Lă người có học vấn uyín thđm, lă nhă thơ lớn của dđn tộc. Thơ cuả ông giău chất triết lí về nhđn tình thế thâi, ngợi ca chí khí của kẻ sĩ, thú thanh nhăn đồng thời phí phân những điều xấu trong xê hội bằng thâi độ thđm trầm

của bậc đại nho. “Nhăn” lă băi thơ Nôm nổi tiếng của nhă thơ, rút trong tập

Bạch Vđn quốc ngữ thi lăm theo thể thất ngôn bât cú Đường luật níu lín quan niệm sống của một bậc ẩn sĩ thanh cao, vượt ra câi tầm thường xấu xa của cuộc sống bon chen vì danh lợi. Đó cũng lă băi thơ tiíu biểu cho đề tăi “tịch cư” trong văn học trung đại.

Nhă thơ đê nhiều lần đứng trín lập trường đạo đức nho giâo để bộc lộ quan niệm sống của mình. Những suy ngẫm ấy gắn kết với quan niệm đạo lí của nhđn dđn, thể hiện một nhđn sinh quan lănh mạnh giữa thế cuộc đảo điín. Nguyễn Bỉnh Khiím đê từ bỏ chốn quan trường, nơi vinh hoa phú quý để lựa

chọn cho mình một cuộc sống “Nhăn” - gần gũi với thiín nhiín.

Nhăn lă câch xử thế quen thuộc của nhă nho trước thực tại, lânh đời thoât tục, tìm vui trong thiín nhiín cđy cỏ, giữ mình trong sạch. Hănh trình hưởng nhăn của Nguyễn Bỉnh Khiím nằm trong qui luật ấy, tìm về với nhđn dđn, đối lập với bọn người tầm thường bằng câch nói ngụ ý vừa ngông ngạo, vừa thđm thúy với cả xê hội phong kiến đang trín đă suy vong.

Cao khiết thùy vi thiín hạ sĩ? An nhăn ngê thị địa trung tiín!

(Ngụ hứng) Coi mình lă tiín khâch bởi được thoải mâi về thể xâc lẫn tinh thần.

Nội đắc tđm thđn lạc, Ngoại vô hình dịch lụy.

(Bín trong được thú vui của tđm, của thđn,

Bín ngoăi khỏi phải chạy vạy để phục dịch cho hình xâc).

(Cảm hứng) Thú vui nhăn dặt, trânh xa khỏi vòng danh lợi lă đề tăi khâ quen thuộc trong văn học TK XVI. Nhiều tâc giả ca ngợi cuộc sống miền thôn dê với thú vui điền viín sơn thủy:

Yíu thay miền thôn tịch; Yíu thay miền thôn tịch! Cư xử dầu lòng

Ngao du mặc thích

Khĩo chiều người mến cảnh sơn hòe Dễ quyến khâch vui miền truyền thạch

( Nguyễn Hăng, Tịch cư minh thể phú) Cuộc sống tự nhiín thanh tao miền tịch cư đê giúp câc nhă nho trânh được phiền phức trốn quan trường.

Như vậy trước vă sau Nguyễn Bỉnh Khiím đê có một dòng chảy về đề

tăi “Nhăn” trong văn chương, người ta viết về nhăn dưới góc độ cảm hứng về

thú thanh nhăn còn ở Nguyễn Bỉnh Khiím sự đóng góp mới mẻ chính lă ở chỗ từ cảm hứng nhăn nđng lín thănh quan điểm sống, triết lý sống. Cuộc sống nhăn tản hiện lín với bao điều thú vị:

“Một mai, một cuốc, một cần cđu Thơ thẩn dù ai vui thú năo” “Thu ăn măng trúc, đông ăn giâ, Xuđn tắm hồ sen, hạ tắm ao”.

Câch dùng số từ, danh từ, từ “thơ thẩn” trong cđu thơ thứ nhất vă nhịp điệu hai cđu đề gợi nín dâng vẻ ung dung trong công việc lao động hăng ngăy.

Cuộc sống gần gũi với thiín nhiín, đơn giản mă thanh sạch, vô tư dường như không mảy may vướng bận lo toan của cuộc sống bon chen nơi đông đúc. Cuộc sống đơn giản với những sinh hoạt đạm bạc, mùa năo thức ấy không phải lo lắng điều gì. Đủ cả bốn mùa, mỗi mùa một sản vật, vừa thể hiện thời gian quanh năm, vừa thể hiện mối quan hệ gần gũi với thiín nhiín, hòa nhập cùng thiín nhiín. Bằng lòng với cuộc sống ẩn dật mă người ẩn sĩ tự hăo với sự lựa chọn của mình:

“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khôn, người đến chốn lao xao.

Cđu thực được tạo nín bởi lối đối rất chỉnh giữa quan niệm “dại khôn”, một lối nói hăm ý mỉa mai, thể hiện sự kiín định của nhă thơ với lối sống nhăn dật. Tự nhận “ta dại” lă một sự ngông ngạo của người ở ẩn, đó lă câi dại của bậc đại trí trong thiín hạ. Câi dại của những người như Mạnh Hạo Nhiín, Đăo Tiềm, Nguyễn Trêi.

Cầm một chương, thơ mấy quyển, đủ thâng ngăy ngđm ngợi, ấy thú mầu ông Mạnh Hạo Nhiín.

Lan chín khóm, cúc ba hăng, dõi hôm sớm bù trì, năy của bâu ông Đăo Bănh Trạch.

( Nguyễn Hăng, Tịch Cư Ninh thể phú) Họ tự hăo cuộc sống ấy bởi đó lă cuộc sống thanh cao. Vă họ kiín định với lựa chọn đó

Dù ai cười thơ thẩn ngẩn ngơ Thì ta cũng ngô nghí ngốc nghếch

(Nguyễn Hăng, Tịch cư ninh thể phú)

Những đại trí tìm nơi vắng vẻ không phải để trốn trânh trâch nhiệm với đời mă họ đều tới nơi thôn tịch khi không thể cứu dđn, cứu nước. Họ chọn cuộc sống với thiín nhiín cđy cỏ khi họ phải lựa chọn giữa cuộc sống luồn cúi vă cuộc sống thanh sạch mă nghỉo cực. Dù luôn nói tới câi thanh thả của một người nhăn tđm nhưng thật ra lòng họ vẫn luôn ray dứt về cuộc đời. Về ở ẩn họ dễ trânh chốn lao xao bởi theo nhă thơ đó lă nơi mọi người phải đua chen vòng danh lợi.

Thănh thị vốn đua tranh giănh giật

(Thơ Nôm, băi 19) Không nơi năo không có đua tranh, giănh giật: triều đình tranh nhau câi danh, chợ búa tranh nhau câi lợi.

Ở cđu kết một lần nữa tâc giả khẳng định quan điểm sống của mình :

Rượu, đến cội cđy, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiím bao.

Cđu thơ cuối ngắt nhịp khâc hẳn câc cđu thơ còn lại. Thủng thẳng nói về thú thanh nhăn, rồi buông ra một cđu kết như thế. Nhă thơ thể hiện thâi độ dứt khoât với cuộc sống công danh phú quý, phú quý ở đời chỉ lă chuyín phù du. Nguyễn Trêi khi câo quan về ở ẩn nhưng khi được mời ông lại sẵn lòng ra giúp dđn giúp nước bởi tấm lòng “cuồn cuộn nước triều đông” khiến ông không thể yín tđm hưởng nhăn nơi thông reo bốn mùa để rồi khiến ông phải chịu ân oan thảm khốc. Còn Nguyễn Bỉnh Khiím với một thời thế khâc ông đê kiín định cuộc sống ở ẩn mình.Vì thời thế để giữ gìn sự thanh sạch của mình, việc lựa chọn lối sống ấy đâng để chúng ta trđn trọng.

Quan niệm sống đó của Nguyễn Bỉnh Khiím lă quan niệm sống tích cực thể hiện kinh nghiệm sống, bản lĩnh cứng cỏi của một con người chđn chính. Quan niệm đó được thể hiện một câch tích cực trong cuộc sống hiện đại ngăy nay đê câch Nguyễn Bỉnh Khiím hơn 5 thế kỉ.

2.1.2. Tâi hiện hình tượng nhđn vật

Do văn bản trữ tình được tổ chức đặc biệt, ngôn ngữ giău nhạc điệu vă hình ảnh nín đọc văn bản lă một bước quan trọng để gợi lín hình ảnh, nhịp điệu, đm hưởng của tâc phẩm. Đồng thời cũng khơi gợi những ấn tượng trong tđm trí người đọc. Đặc biệt với văn bản thơ, đọc văn bản không chỉ có nhiệm vụ tượng thanh câc con chữ mă lă tượng hình bín trong của người đọc về thế giới hình tượng vă chủ thể trữ tình bộc bạch, thổ lộ, giêi băy trong tâc phẩm.

Văn bản “Nhăn”của Nguyễn Bỉnh Khiím lă văn bản thơ trung đại mă

trong đó nhđn vật trữ tình đê băy tỏ quan niệm về thú thanh nhăn của mình: tự do, tự tại gắn với thiín nhiín không măng tới phú quý danh lợi. Băi thơ bao quât toăn bộ triết trí, tình cảm của Nguyễn Bỉnh Khiím, bộc lộ trọn vẹn một nhđn câch của bậc đại ẩn tìm về với thiín nhiín, với cuộc sống của nhđn dđn để đối lập một câch triệt để với cả một xê hội phong kiến trín con đường suy vi thối nât.

Vì vậy cần có những giọng đọc phù hợp chú ý tới câch ngắt nhịp trong câc cđu để từ đó nổi bật được tđm trạng của chủ thể trữ tình cũng như chủ đề chính của văn bản.

2.1.3. Phđn tích, cắt nghĩa văn bản “Nhăn”

Băi thơ "Nhăn" (Nguyễn Bỉnh Khiím) được sâng tâc theo thể thơ thất

ngôn bât cú Đường luật. Có nhiều câch để phđn tích, cắt nghĩa văn bản. Với băi năy chúng ta cùng đi tìm hiểu theo nội dung 2 phần: Vẻ đẹp trí tuệ, nhđn câch của Nguyễn Bỉnh Khiím; vẻ đẹp cuộc sống ở Bạch Vđn Am của Nguyễn Bỉnh Khiím.

Vẻ đẹp trí tuệ nhđn câch (hai cđu 3- 4, 7- 8) tâc giả đê níu ra quan niệm về lẽ sống của mình đó lă lẽ xuất xử, hănh tăng của nhă nho tức thời, ưu thời mẫn thế. Từ việc đưa ra quan niệm về lẽ sống tâc giả đê chọn cho mình một cuộc sống đối lập với người đó lă về nơi núi rừng quí hương về với thiín nhiín, thuận theo tự nhiín, thoât ra ngoăi vòng ganh đua của thói tục, không bị lôi kĩo cuốn hút của tiền tăi, chức tước, danh vọng, địa vị…để tđm hồn an nhiín thoâng đạt. Trạng Trình vừa thông tuệ vừa tỉnh tâo, tỉnh tâo vă thông tuệ trong câch lựa chọn lẽ sống. Ông tự nguyện lăm người “dại” mặc kệ những ai “khôn”. Khôn dại nơi ông đều xuât phât từ trí tuệ, từ triết lý nhđn gian: ở hiền gặp lănh, ở âc gặp âc. Vă cao hơn thế lă ý thức chủ động, biết trước tình thế xê hội để chọn câch ứng xử đúng đắn, sâng suốt.

Thông qua hai cđu kết Nguyễn Bỉnh Khiím - một bật hiền triết cao cả, đê gửi gắm cho bậc hậu nhđn sau năy một thông điệp luôn đúng ở đời. Phần kết khĩp lại nội dung của một băi thơ (dùng điển tích xưa, gieo vần,...), khĩp lại một lối sống nhăn đâng trđn trọng của ông, nhưng theo một khía cạnh năo đó nó lại gửi gắm những điều chưa thể nói hết.

"Nhìn xem phú quý tựa chiím bao".

Vẻ đẹp cuộc sống (hai cđu đầu vă cđu 5,6). Cuộc sống mă Nguyễn Bỉnh Khiím lựa chọn lă cuộc sống lao động như một lêo nông tri điền ở nông thôn, một ông tiều nơi rừng núi với những công cụ lao động: đăo đất, chiếc cuốc để cuốc, xới vườn, chiếc cần cđu câ. Sinh hoạt của người ẩn sĩ giản dị mă thanh cao giống như tiín khâch giữa trần gian. Những nhu cầu của người ẩn sĩ đều được thiín nhiín thỏa mên một câch dễ dăng. Đó lă cuộc sống đạm bạc mă ý nghĩa khi con người đê tìm thấy niềm vui đích thực, niềm vui trong cuộc sống lao động. Đạm bạc với những thức ăn quí mùa dđn dê, lă cđy nhă lâ vườn kết quả của công sức lao động mă có.

Bằng mọi giâc quan vă tđm hồn tươi trẻ, mộc mạc Nguyễn Bỉnh Khiím đang tìm đến tận hưởng cuộc đời thanh nhăn sung túc cả vật chất lẫn tinh thần, hòa hợp với thiín nhiín quy luật của đất trời.

2.1.4. Đânh giâ cảm xúc của nhđn vật trữ tình

Băi thơ lă một thi phẩm mang đậm tđm hồn vă trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiím. Với ngôn ngữ giản dị mă thđm trầm sđu sắc, tự phâ câch trong nhịp thơ tạo sự sâng tạo, sử dụng khĩo lĩo thể thơ thất ngôn Đường luật, sử dụng điển cố, điển tích, phếp đối một câch linh hoạt. Tất cả nhằm mục đích thể hiện cảm xúc của nhă thơ. Băi thơ ca ngợi niềm vui trong cảnh sống thanh nhăn với tư thế ung dung, tđm trạng nhẹ nhăng với thú vui điền viín. Qua đó thấy được vẻ đẹp tđm hồn thanh cao, nhđn câch của Nguyễn Bỉnh Khiím coi thường danh lợi vă lối sống tích cực đi trước thời đại của ông.

2.2. Biện phâp dạy học văn bản “Nhăn” (Nguyễn Bỉnh Khiím) gắn liền với đời sống thực tiễn

2.2.1. Định hướng dạy học văn bản “Nhăn” (Nguyễn Bỉnh Khiím) trong trường THPT gắn với đời sống thực tiễn

2.2.1.1. Quan niệm về triết lý sống nhăn của Nguyễn Bỉnh Khiím

Nguyễn Bỉnh Khiím một con người tăi năng, đức độ, có khât vọng giúp dđn, giúp nước nhưng ông chỉ lăm quan vẻn vẹn 8 năm rồi xin về ở ẩn để trọn đời giữ tiết thâo trong sạch của một nhă Nho, giữ trọn tấm lòng yíu dđn, yíu nước. Về ở ẩn nhưng tđm chưa lúc năo nguôi những nỗi niềm ưu âi, lânh đời

mă vẫn lo đời. “Nhăn” lă tâc phẩm được Nguyễn Bỉnh Khiím sâng tâc khi

câo quan về ở ẩn để băy tỏ quan niệm về thu thanh nhăn của mình. Không chỉ dừng lại ở đó mă nó còn lă quan điểm sống, triết lý sống có tính giâo huấn, cảnh tỉnh với đời nhưng không hề khô khan trâi lại trăn đầy cảm xúc bởi nhă thơ nói bằng sự chđn thănh từ chính trâi tim mình, bằng sự trải nghiệm của cuộc đời mình.

Ở hai cđu đề, nhđn vật trữ tình xuất hiện như một lêo nông đang say sưa trước đời quí kiểng thanh nhăn thì ở hai cđu thực lại thấp thoâng bóng hình cuả một triết nhđn đang lín tiếng lựa chọn một phương chđm sống. Trạng Trình đê nhìn thấy từ cuộc sống của nhđn dđn chứa đựng vẻ đẹp cao cả, một triết lý nhđn sinh vững bền. Đó cũng lă cơ sở giúp nhă thơ khẳng định một phong thâi sống đầy bản lĩnh.

Nhđn câch của Nguyễn Bỉnh Khiím đối lập với danh lợi như nước với lửa:

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khôn, người đến chốn lao xao.

Tuyết Giang Phu Tử về với thiín nhiín, sống hòa thuận theo tự nhiín lă thoât ra ngoăi vòng ganh đua của thói tục, lă không bị cuốn hút bởi tiền tăi, địa vị để tđm hồn an nhiín khoâng đạt.

Hai cđu thực lă một câch phđn biệt rõ răng giữa nhă thơ với những ai, những thú vui năo về ranh giới nhận thức cũng như chỗ đứng giữa cuộc đời.

Nghệ thuật đối xuất sắc với từng cặp đối lập chỉnh ý:

Giữa câc đại từ “ta” (một mình tự tôn mă không tự kiíu, kiíu hênh mă

không căng) với người (số đông hỗn tạp tầm thường).

Giữa câc tính từ: “dại” (khờ khạo vă kĩm cỏi) với “khôn” (sắc sảo tinh ma).

Bản thđn nhă thơ đê nhiều lần khẳng định dại, khôn theo câch nói ngược năy. Bởi vì người đời lấy lẽ dại – khôn để tính toân, tranh giănh thiệt hơn, cho nín thực chất dại – khôn lă thói thực dụng ích kỷ vă dục vọng thấp hỉn lăm tầm thường con người. Mượn câch nói ấy nhă thơ chứng tỏ được một chỗ đứng cao hơn vă đối lập với bọn người mờ mắt vì danh lợi. Tự nhận mình lă dại vì đê theo đuổi cuộc sống thanh đạm thoât khỏi vòng danh lợi để giữ tđm hồn thanh nhăn. Vậy lối sống của Nguyễn Bỉnh Khiím có phải lối sống xa dời vă trốn trânh trâch nhiệm không?

Điều đó tất nhiín lă không vì đặt băi thơ văo trong hoăn cảnh sâng tâc

Một phần của tài liệu Đọc hiểu văn bản nhàn (nguyễn bỉnh khiêm) gắn liền với đời sống thực tiễn (Trang 25 - 64)