0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Xác định mục tiêu

Một phần của tài liệu DẠY HỌC SINH HỌC 10 (CTC) BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT (Trang 58 -58 )

Sau khi học xong chƣơng trình Sinh học 10 (CTC) HS phải: - Kiến thức:

+ Trình bày đƣợc những kiến thức phổ thơng, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về cấp độ tổ chức cơ thể của thế giới sống.

+ Trình bày đƣợc các kiến thức cơ bản về thành phần hĩa học, vai trị của nƣớc, cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.

+ Trình bày đƣợc khái niệm, bản chất của hơ hấp, quang hợp. Phân tích đƣợc mối quan hệ giữa quang hợp và hơ hấp.

+ Nêu đƣợc khái niệm chu kì tế bào, phân biệt đƣợc nguyên phân và giảm phân, biết đƣợc nguyên lí điều hịa chu kì tế bào cĩ ý nghĩa lớn trong y học.

+ Trình bày đƣợc tính quy luật sinh trƣởng trong nuơi cấy liên tục và khơng liê tục.

+ Biết đƣợc kiến thức cơ bản về virut, phƣơng thức sinh sản của virut, ứng dụng của virut trong thực tiễn. Đồng thời HS cũng biết đƣợc khái niệm miễn dịch và bệnh truyền nhiễm.

+ Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống, giải thích một số hiện tƣợng thực tế.

- Kĩ năng:

+ Kĩ năng quan sát, mơ tả các hiện tƣợng sinh học. + Kĩ năng thực hành.

+ Kĩ năng vận dụng vào thực tiễn.

+ Kĩ năng học tập: tự học (biết thu thập, xử lí thơng tin, lập bảng biểu, vẽ đồ thị, làm việc cá nhân hay làm việc nhĩm, làm báo cáo nhỏ...).

- Thái độ:

+ Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tƣợng sinh học.

+ Củng cố cho HS quan điểm duy vật viện chứng về thế giới sống, bồi dƣỡng cho HS lịng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên, cĩ thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và nhà nƣớc về dân số, sức khỏe sinh sản, phịng chống HIV/AIDS, vấn đề ma túy và tệ nạn xã hội.

Ví dụ: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Sau khi học xong bài này, HS phải:

1. Kiến thức:

- Trình bày đƣợc các kiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. - Giải thích và phân biệt đƣợc thế nào là vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động.

Rèn một số kỹ năng:

- Làm thí nghiệm, hoạt động nhĩm. - Phân tích, tổng hợp, so sánh.

3. Thái độ

- Bồi dƣỡng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống thơng qua việc nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo quy luật vật lí, hĩa học.

- Cĩ thái độ thích thú, say mê nghiên cứu khoa học.

2.2.3. Xác định phương tiện dạy học

Bài 3. Các nguyên tố hĩa học và nước

- Cốc nƣớc đá, cốc nƣớc thƣờng. - Đất nặn, tăm.

- Tranh hình cĩ liên quan

Bài 5. Protein

- Mơ hình làm từ: giấy bìa cứng, nilon trong. - Tranh hình 4 bậc cấu trúc của protein.

Nƣớc đá


Các liên kết hiđrơ luơn bền vững

Nƣớc thƣờng

Các liên kết hiđrơ luơn bị bẻ gãy và tái tạo liên tục

Bài 6. Axit Nucleic

- Mơ hình cấu trúc AND. Nguyên liệu: trụ gỗ/tre, đế xốp/gỗ, dây thép, giấy bìa, bút dạ, băng dính.

- Tranh hình cĩ liên quan

Bậc 1 Xoắn α Gấp β

Bài 7, 8, 9, 10. Cấu tạo tế bào

Mơ hình cấu tạo tế bào

Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

- Tranh hình SGK phĩng to. Tranh cấu trúc màng sinh chất.

Cấu trúc của trực khuẩn

Nguyên liệu: chai nhựa, len, chỉ, hạt xốp, băng dính.

Tế bào động vật

Nguyên liệu: Bĩng nhựa, đất nặn, viên bi, xốp, keo nến, tăm, dây thép.

Tế bào thực vật

Nguyên liệu: Bĩng nhựa, đất nặn, viên bi, xốp, keo nến, tăm, dây thép, vỏ chai dầu ăn.

Cấu trúc màng sinh chất

Nguyên liệu: xốp, hạt cƣờm, đất nặn, sợi chỉ, băng dính.

Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

- Lá thài lài tía

- Kính hiển vi

- Lƣỡi dao cạo râu, phiến kính, lá kính

- Ống nhỏ giọt

- Nƣớc cất, dung dịch muối (đƣờng) lỗng

- Giấy thấm

- Giấy A0, bút dạ

Bài 14, 15. Enzim, thí nghiệm về enzim

- Mơ hình enzim – cơ chất từ đất nặn.

- Dụng cụ: ống nghiệm (4), ống nhỏ giọt (1), cốc thủy tinh (1), máy xay sinh tố hoặc cối chày sứ (1 bộ), phễu lọc hoăc khăn bằng vải màn (1), dao và miếng kê để cắt – thớt nhỏ (1), ống đong (1), que tre (1), thƣớc chia vạch cm (1), bút dạ ngịi nhỏ.

- Hĩa chất: H2O2 (3%) mua sẵn hoặc pha lỗng từ dung dịch H2O2 đặc, nƣớc rửa bát, cồn 70 - 90°C, nƣớc cất.

- Nguyên liệu: 3 củ khoai tây (1 củ sống để ở nhiệt độ thƣờng, 1 củ sống để ở tủ lạnh, 1 củ luộc chín); 1 miếng dứa tƣơi, 1 bộ gan gà hoặc 1 miếng nhỏ gan lợn.

- Một số hình ảnh.

Bài 18, 19, 20. Nguyên phân, giảm phân

- Mơ hình mơ tả NST trong giai đoạn phân chia nhân của quá trình nguyên phân, giảm phân. Nguyên liệu: giấy A4, bút dạ, hạt cƣờm, dây thép.

- Kính hiển vi.

- Tiêu bản rễ hành.

Kì giữa nguyên phân Kì giữa giảm phân I

Tiêu bản rễ hành – quá trình nguyên phân

Kì đầu Kì giữa

Kì sau Kì cuối

Bài 24. Thực hành: lên men etylic và lactic

- 3 ống nghiệm.

- Bánh men hoặc nấm men.

Sản phẩm mong đợi

Bài 27. Các yếu tố ảnh hường đến sinh trường của vi sinh vật

- Chuẩn bị một số chất hĩa học đƣợc sử dụng trong thực tế ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của vi sinh vật: cồn, iot, clo, thuốc kháng sinh…

- Chuẩn bị mẫu vật để so sánh: rau để trong tủ lạnh và rau để ngồi mơi trƣờng, tơm tƣơi và tơm khơ, vải/quần áo phơi ngồi ánh sáng và để nơi ẩm, thiếu ánh sáng, một bát canh và một bát mắm để 2 - 3 ngày.

- Một số tranh ảnh cĩ liên quan Ví dụ:

Rau bảo quản trong tủ lạnh Rau để ngồi mơi trƣờng

Bài 29. Cấu trúc các loại virut

- Mơ hình

2.2.4. Tiến trình dạy – học (5 bước)

Ví dụ: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát

Các chất đƣợc vận chuyển qua màng sinh chất theo những phƣơng thức nào?

Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu của HS

GV: yêu cầu HS làm việc theo nhĩm, viết/vẽ quan điểm ban đầu của nhĩm về các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

HS: Thảo luận, trình bày ý kiến chung của nhĩm.

Phago T2

Nguyên liệu: xốp, thép, hạt cƣờm, ống nƣớc, giấy bĩng.

Mơ tả thí nghiệm của

Franken và Conrat

Nguyên liệu: giấy A4, bút dạ, thép, hạt cƣờm.

1. 2. 3.

GV hƣớng HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức về các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

(HS cĩ thể nêu ra các câu hỏi liên quan nhƣ: Việc phân loại các hình thức vận chuyển dựa trên cơ sở nào? Liệu cĩ cách phân loại khác khơng? Điểm khác nhau cơ bản để phân biệt các hình thức vận chuyển trên là gì? Vận chuyển các chất qua màng cĩ tuân theo các nguyên tắc vật lý thơng thƣờng khơng?...).

GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất cách kiểm chứng quan điểm của nhĩm HS cĩ thể đƣa ra nhiều phƣơng án khác nhau.

GV phân tích, vận chuyển thụ động tuân theo các nguyên tắc vật lí nên cĩ thể dùng các thí nghiệm để kiểm chứng. Vận chuyển chủ động, xuất bào, nhập bào sử dụng tranh hình động/tĩnh, các clip ngắn kết hợp nghiên cứu tài liệu.

GV cung cấp dụng cụ thí nghiệm: lọ mực, lọ nƣớc hoa, trà lipton, các cốc nƣớc ở các nhiệt độ khác nhau (nƣớc lọc, nƣớc đá, nƣớc nĩng)…yêu cầu HS trình bày các ý tƣởng thiết kế các thí nghiệm kiểm chứng.

Bước 4: Tìm tịi nghiên cứu

- Khi xịt nƣớc hoa:

+ 1 ngƣời xịt, những ngƣời xung quanh vẫn ngửi thấy->…..….? + Xịt càng nhiều thì ngửi thấy mùi càng thơm -> ……….?

Vận chuyển các chất qua màng Khơng biến dạng màng Biến dạng màng Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Xuất bào Nhập bào Khơng tiêu tốn năng lƣợng Tiêu tốn năng lƣợng

+ Cho các gĩi trà lipton vào các cốc khác nhau: cốc 1 - nƣớc đá, cốc 2 - nƣớc thƣờng, cốc 3 – nƣớc nĩng. (ảnh hƣởng của nhiệt độ).

Nhận xét màu sắc nƣớc ở các cốc sau 30s? giải thích?

+ Ở 2 cốc nƣớc cĩ cùng lƣợng nƣớc, cùng nhiệt độ. Cốc 4 - 1 túi trà, cốc 5 - 2 túi trà. (ảnh hƣởng của nồng độ).

Nhận xét màu sắc nƣớc ở các cốc sau 30s? giải thích? Tại sao túi trà sau khi pha nặng hơn ban đầu?

-> Nhận xét chuyền vận chuyển của chất tan trong tất cả các thí nghiệm trên? (từ nơi cĩ nồng độ chất tan cao đến nơi cĩ nồng độ chất tan thấp). Từ đĩ nêu khái niệm vận chuyển thụ động? Các yếu tố ảnh hƣởng?

(2) Vận chuyển chủ động

HS quan sát clip về vận chuyển chủ động, từ đĩ nêu điểm khác biệt cơ bản giữa vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động?

(3) Nhập bào và xuất bào

HS quan sát clip về xuất bào và nhập bào, hồn thành PHT

Phƣơng thức Nhập bào Xuất bào

Khái niệm Cơ chế

Bước 5: Kết luận, hệ thống hĩa kiến thức

GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, nhận xét và chuẩn kiến thức

1.Vận chuyển thụ động

- Là sự vận chuyển các chất qua màng mà khơng tiêu tốn năng lượng.

- Nguyên lí: Khuếch tán (các chất từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp; Nước là từ nơi cĩ thế nước cao đến nơi cĩ thế nước thấp).

- Dựa vào sự chênh lệch nồng độ giữa mơi trường bên trong và bên ngồi tế bào chia 3 loại mơi trường: Mơi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương.

2. Vận chuyển chủ động

- Là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi cĩ nồng độ thấp đến nơi cĩ nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.

- Các chất được vận chuyển qua kênh protein đặc hiệu. - Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào nhu cầu của cơ thể. 3. Nhập bào và xuất bào

Phương thức Nhập bào Xuất bào

Khái niệm

Phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất

Phương thức tế bào chuyển các chất ra khỏi tế bào

Cơ chế

Màng TB lõm vào bao bọc “đối tượng” → “nuốt” đối tượng vào bên trong TB → liên kết ngay với lizơxơ và phân hủy nhờ en zim.

- Nhập bào với giot dịch → Ẩm bào

- Nhập bào với chất rắn → Thực bào

Hình thành các bĩng xuất bào → liên kết với màng TB → màng TB biến dạng → bài xuất chất thải ra ngồi.

GV hƣớng dẫn HS so sánh lại với biểu tƣợng ban đầu của HS để khắc sâu kiến thức.

GV cĩ thể liên hệ thực tế:

+ Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào nước để rửa thì rau rất nhanh bị héo?

+ Tại sao khi ngâm măng khơ, mộc nhĩ khơ vào nước sạch, sau một thời gian thì măng - mộc nhĩ trương to

+ Tại sao khi muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại, sau vài ngày rau trương to

+ Làm thế nào để xào rau muống khơng bị quắt, dai mà vẫn xanh và giịn?

4. Dặn dị

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Chuẩn bị cho bài 12. Thực hành : thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.

Kết luận chƣơng 2:

Sách giáo khoa Sinh học 10 (CTC) đƣợc biên soạn theo hƣớng đổi mới nội dung cũng nhƣ PPDH. Nội dung chƣơng trình Sinh học 10 (CTC) đƣợc trình bày theo hƣớng tích hợp giữa các phần với nhau cũng nhƣ các kiến thức mơn học khác. Do vậy, để thực hiện đƣợc mục tiêu mà nội dung SGK đề ra, giáo án dạy học phải đƣợc thiết kế sao cho phù hợp với đối tƣợng dạy học. Theo đĩ, chúng tơi đã xây dựng quy trình thiết kế bài soạn theo phƣơng pháp BTNB gồm 4 bƣớc và ứng dụng vào thiết kế một số giáo án Sinh học 10 (CTC) theo phƣơng pháp BTNB (phần phụ lục).

Chúng tơi chia kiến thức Sinh học 10 thành 4 loại: kiến thức về hình thái – cấu trúc, kiến thức về cấu tạo, kiến thức về sinh lí, kiến thức khảo sát thực nghiệm. Dựa trên các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của chƣơng trình cùng với các bƣớc của phƣơng pháp BTNB, chúng tơi đã xây dựng tiến trình dạy học theo phƣơng pháp BTNB gồm 5 bƣớc và minh họa cụ thể ở một số bài. Bên cạnh đĩ, chúng tơi nêu một số định hƣớng để đánh giá HS theo phƣơng pháp BTNB.

Chƣơng 3. XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

3.1. Mục đích xin ý kiến

Tiến hành xin ý kiến chuyên gia để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra: nếu vận dụng quy trình dạy học của PPDH tích cực BTNB trên cơ sở phát triển nội dung bài học vào thiết kế bài soạn sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Sinh học 10 (CTC).

3.2. Nội dung xin ý kiến

Đối tượng

- GV trƣờng THPT Giao Thủy.

- Thời gian dự kiến: 11/2013 và 02/2014 - 03/2014.

Nội dung xin ý kiến

Chúng tơi dự kiến tiến hành xin ý kiến 2 bài: - Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim. - Bài 18: Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân. (giáo án – phụ lục)

STT Tên bài Tên mục Số câu hỏi

1

Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim

1, Thí nghiệm với enzim catalaza

2, Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tƣơi để tách

chiết ADN

4

2 Bài 18: Chu kỳ tế bào và

quá trình nguyên phân

II.Quá trình nguyên phân

1, Phân chia nhân 3

3.3. Kết quả

Chúng tơi đã xin ý kiến chuyên gia: cơ Đặng Thị Tho – GV trực tiếp giảng dạy Sinh học 10 (CTC) tại trƣờng THPT Giao Thủy (Phụ lục).

Kết luận chƣơng 3:

Chúng tơi nhận thấy phƣơng pháp Bàn tay nặn bột cĩ thể phát huy tối đa khả năng tự học và sáng tạo của học sinh, giúp các em tự phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra. Nhờ đĩ học sinh hình thành khả năng suy luận theo phƣơng pháp nghiên cứu từ nhỏ, gĩp phần hình thành tác phong và phƣơng pháp làm việc của một nhà khoa học khi các em trƣởng thành.Kiến thức Sinh học 10 (CTC) chứa nhiều nội dung phù hợp cĩ thể dạy theo phƣơng pháp Bàn tay nặn bột. Chúng tơi tin rằng giáo án thực nghiệm đảm bảo nội dung chƣơng trình, phát huy tính độc lập, năng động, sáng tạo của học sinh.

Qua trao đổi với GV dạy Sinh học cũng nhƣ HS trƣờng THPT Giao Thủy, chúng tơi cũng nhận thấy một số vấn đề cần khắc phục:

+ Tùy theo năng lực tƣ duy của từng đối tƣợng HS cũng nhƣ điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng mà giáo án dạy học theo phƣơng pháp BTNB cĩ thể đƣợc điều chỉnh một số nội dung, điều chỉnh thời gian cho phù hợp.

+ Một chủ đề cĩ thể kéo dài 1 đến nhiều tiết, cĩ thể dành thời gian để HS thực nghiệm ở nhà, thảo luận và báo cáo kết quả, thống nhất ý kiến vào buổi học sau. Nhƣ vậy cĩ thể khắc phục vấn đề về thời gian khơng đủ.

+ Cả GV và HS cần phải chủ động, linh hoạt và tích cực hơn trong việc nghiên cứu chủ đề, đề xuất phƣơng án thực nghiêm, quá trình thực nghiệm cũng nhƣ hệ thống kiến thức.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Dựa trên kết quả nghiên cứu, thực nghiệm, đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu và giả thuyết khoa học ban đầu, chúng tơi rút ra một số kết luận:

1.1. Thực trạng dạy – học chƣơng trình Sinh học 10 (CTC) ít chú trọng đến

Một phần của tài liệu DẠY HỌC SINH HỌC 10 (CTC) BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT (Trang 58 -58 )

×