D
Vi khuẩn Ecoli là sinh vật nhân sơ, gen của nó không có intron, chỉ có exon nên khi tổng hợp mARN không có quá trình cắt các intron và nối các exon như ở người (sinh vật nhân chuẩn).
Vì vậy, phải lấy mARN trưởng thành của gen người (chỉ có exon, không có intron), cho phiên mã ngược thành ADN rồi cấy vào vi khuẩn thì mới có thể tổng hợp ra sản phẩm gen. Nếu không làm như vậy sản phẩm của gen người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
→ Đáp án: D.
Câu 55. Cho các thành tựu dưới đây, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công nghệ tế bào?
1. Tạo ra giống lúa ―gạo vàng‖ có khả năng tổng hợp β – carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. 2. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
4. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa . 5. Tạo giống dưa hấu đa bội.
A. 1 B. 2 B. 2 C. 3 D. 4
A
Trong các thành tựu trên:
1. Tạo ra giống lúa ―gạo vàng‖ có khả năng tổng hợp β – carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là thành tựu do ứng dụng công nghệ gen
2. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt là thành tựu do ứng dụng công nghệ gen
3. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen là thành tựu do ứng dụng công nghệ tế bào
4. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa là thành tựu do ứng dụng công nghệ gen 5. Tạo giống dưa hấu đa bội là thành tựu ứng dụng phương pháp gây đột biến.
Vậy chỉ có thành tựu 3 là ứng dụng công nghệ tế bào → Chọn đáp án A
Câu 56. Cho các thành tựu tạo giống sau:
(1)Tạo giống cà chua chậm chín
(2)Tạo giống táo má hồng từ giống táo Gia Lộc cho năng suất cao. (3)Tạo giống hạt gạo màu vàng
(4)Tạo giống cây pomato là cây lai giữa cà chua và khoai tây.
(5)Tạo giống lúa MT1 chín sớm, thấp cây, chịu chua, phèn từ giống lúa Mộc tuyền. Có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. 5 B. 3 B. 3 C. 4 D. 2
D
(1) Tạo giống cà chua chậm chín, (3) Tạo giống lúa “gạo vàng„ có khả năng tổng hợp β– carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là thành tựu của công nghệ gen
(2)Tạo giống táo má hồng từ giống táo Gia Lộc cho năng suất cao, (5)Tạo giống lúa MT1 chín sớm, thấp cây, chịu chua, phèn từ giống lúa Mộc tuyền là thành tựu ứng dụng của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến (4)Tạo giống cây pomato là cây lai giữa cà chua và khoai tây là thành tựu của ứng dụng công nghệ tế bào. Vậy có 2 thành tựu là ứng dụng của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến → Chọn đáp án D
Câu 57. Cho các nội dung sau:
1. Nuôi cấy mô tế bào tạo giống mới nhanh chóng và sạch bệnh. 2. Phagơ được dùng để chuyển gen vào vi khuẩn.
3. Ở thực vật có thể chuyển gen trực tiếp qua ống phấn. 4. Nuôi cấy mô tế bào giúp tránh hiện tượng thoái hóa giống. Có bao nhiêu nội dung đúng?
A. 1 B. 2 B. 2 C. 3 D. 4
C
Trong các nội dung trên:
Nội dung 1 sai vì nếu mô ban đầu bị bệnh thì giống mới sinh ra sẽ không sạch bệnh. Các nội dung 2, 3, 4 đúng.
Vậy chọn đáp án C
Câu 58. Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường. (3) Tạo ra giống bông và đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
(5) Tạo giống cừu mà trong sữa có chứa prôtêin của người (6) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại.
(7) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β- carôten trong hạt. Có bao nhiêu thành tựu là thành tựu của công nghệ gen?
A. 2 B. 3 B. 3 C. 5 D. 6
C
Trong các thành tựu trên:
Thành tựu 1, 3, 5, 6, 7 là thành tựu của công nghệ gen Thành tựu 2, 4 là thành tựu của phương pháp gây đột biến. → Đáp án: C.
Câu 59. Thành quả không phải của công nghệ gen là
A. tuyển chọn được các gen mong muốn ở vật nuôi, cây trồng. B. cấy được gen của động vật vào thực vật. B. cấy được gen của động vật vào thực vật.