Giải pháp về khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện thủy nguyên thành phố hải phòng (Trang 87)

Hỗ trợ ựào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình ựộ khoa học công nghệ. Chuyển giao ựưa các tiến bộ khoa học cho người dân như mở các lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất trồng trọt, chăn nuôị Tranh thủ sự hỗ trợ, giúp ựỡ của các chương trình, dự án ựể mời các chuyên gia, các cán bộ kỹ thuật, cán bộ khoa học công nghệvề tập huấn.

Phổ biến, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân ựối với việc ứng dụng khoa học công nghệ vào ựời sống thực tiễn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Thủy Nguyên là huyện ựồng bằng nằm ở phắa bắc thành phố Hải phòng có diện tắch: 143,55 km2, trong ựó ựất nông nghiệp chiếm gần 70%. Các yếu tố ựiều kiện tự nhiên của huyện Thủy Nguyên tương ựối thuận lợi cho sử dụng ựất ựai vào mục ựắch sản xuất nông nghiệp. Những năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện Thủy Nguyên ựã có bước phát triển toàn diện.

2. Sử dụng ựất nông nghiệp của huyện ựa dạng với nhiều loại hình sử dụng ựất khác nhau: chuyên lúa, chuyên rau, màu và cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao thể hiện ở chỉ tiêu giá trị gia tăng trên 1 hạ Kết quả ựiều tra, ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất của 3 tiểu vùng về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường cho thấy:

- Tiểu vùng 1: LUT nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao nhất, GTGT/ ha là 8920500 nghìn ựồng. LUT cây ăn quả có hiệu quả kinh tế thấp nhất, GTGT/ ha là 4245139 nghìn ựồng.

- Tiểu vùng 2: LUT Chuyên rau màu có hiệu quả kinh tế cao nhất, GTGT/ ha là 10585254 nghìn ựồng. LUT chuyên lúa có hiệu quả kinh tế thấp nhất, GTGT/ ha là 3803542 nghìn ựồng.

- Tiểu vùng 3: LUT Nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao nhất, GTGT/ ha là 8836500 nghìn ựồng. LUT Cói có hiệu quả kinh tế thấp nhất, GTGT/ ha là 3594820 nghìn ựồng.

- Trên cùng ựơn vị diện tắch, vùng 2 cho hiệu quả kinh tế cao nhất. GTSX/ha ựạt 35664580 nghìn ựồng gấp 1,08 lần vùng 3 và 1,06 lần vùng 1.

- LUT ựiển hình cho hiệu quả kinh tế cao và thu hút nhiều lao ựộng như LUT chuyên rau màu, LUT nuôi trồng thủy sản.

3. định hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp và ựất nuôi trồng thủy sản ựến năm 2020 của huyện Thủy Nguyên như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 - Diện tắch của loại hình sử dụng ựất lúa màu tăng so với năm 2012 do ựược chuyển từ phần diện tắch ựang canh tác 2 vụ lúa có chân ựất cao sang canh tác 3 vụ.

- Diện tắch loại hình sử dụng ựất chuyên màu tăng so với năm 2012 do ựược chuyển từ một phần diện tắch ựất ựang canh tác 1 vụ lúa nhưng cho hiệu quả kém.

4. Một số giải pháp ựược ựề xuất nhằm góp phần sử dụng ựất nông nghiệp bền vững là giải pháp về kỹ thuật, giải pháp về quản lý ựất ựai, giải pháp về khuyến nông, khuyến ngư.

2. Kiến nghị

1. Các kết quả nghiên cứu trên ựây mới là các ựánh giá bước ựầu ựối với các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp và ựề xuất hướng phát triển các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp bền vững ở huyện Thủy Nguyên. Khi xây dựng kế hoạch phát triển cho ựịa phương cần có thêm những nghiên cứu chi tiết hơn.

2. Kết quả nghiên cứu của ựề tài có thể làm căn cứ ựể ựánh giá quy hoạch sử dụng ựất và chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sử dụng ựất bền vững trên ựịa bàn huyện Thủy Nguyên.

3. Huyện cần triển khai ựồng bộ các giải pháp nhằm mở rộng thị trường và hỗ trợ nguồn vốn giúp người nông dân phát triển sản xuất hàng hoá trên cơ sở tận dụng tiềm năng ựất ựai và các ựiều kiện kinh tế - xã hội của huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn đình Bồng (2002), "Quỹ ựất quốc gia- Hiện trạng và dự báo sử dụng ựất",

Tạp Chắ khoa học ựất, 16/2002.

2. Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2013), Niên giám thống kê huyện Thủy Nguyên

năm 2012.

3. đường Hồng Dật và nnk (1995) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội, trang 1.

4. Nguyễn Hoàng đan, đỗ đình đài (2003), khả năng mở rộng ựất nông nghiệp vùng

Tây Nguyên, tạp chắ nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 10 Hà Nộị

5. Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ựất phù sa sông Hồng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp đHNN I, Hà Nộị

6. đỗ Nguyên Hải (1999), ỘXác ựịnh các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng môi trường trong

quản lý ựất ựai bền vững cho sản xuất nông nghiệpỢ, NXB nông nghiệp Hà Nội

7. Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất bản chắnh trị Quốc

gia (1992), Hà Nộị

8. Nguyến Khang và Phạm Dương Ưng (1995), "Kết quả bước dầu ựánh giá tài nguyên

ựất Việt Nam", Hội thảo quốc gia đánh giá và quy hoạch sử dụng ựất trên quan

ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị 9. Luật ựất ựai năm 2003(2004). NXB chắnh trị quốc gia, Hà Nộị

10. Nguyễn đình Mạnh và các cộng sự (2007), các yếu tố môi trường trong sử dụng ựất

bền vững Ờ NXB Nông Nghiệp, Hà Nội;

11. Phạm Thị Phin (2012), Nghiên cứu sử dụng bền vững ựất nông nghiệp huyện Nghĩa

Hưng, tỉnh Nam định, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nộị

12. Phùng Văn Phúc (1996), "Quy hoạch sử dụng ựất vùng ựồng bằng sông Hồng ựến

năm 2010", Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986-1996, NXB Nông nghiệp,

Hà Nộị

13. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thủy Nguyên (2012), Số liệu thống kê ựất

ựai năm 2012.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81

15. Vũ Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế

sử dụng ựất canh tác ở ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế, đại học Nông nghiệp I Hà Nộị

16. Nguyễn Duy Tắnh (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng Sông Hồng

và Bắc Trung Bộ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

17. Trung tâm Từ ựiển Ngôn ngữ (1992), Từ ựiển Tiếng việt, NXB Khoa học-xã hội, Hà

Nộị

18. đào Thế Tuấn và Pascal Bergeret (1998), Hệ thống Nông nghiệp lưu vực sông Hồng.

Hợp tác Pháp - Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

19. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995), đánh giá hiện trạng ựất theo quan

ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

20. Viện điều tra Quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy họach, kế hoạch sử

dụng ựất ựai, Tổng cục địa chắnh, từ 22-26/10/1998, đà Nẵng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), "Nghiên cứu và xây dựng quy trình công

nghệ ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất thông qua chuyển ựổi cơ cấu cây trồng". đề

tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nộị

22. Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên (2013), Rà soát, bổ sung, ựiều chỉnh quy

hoạch, kế hoạch sử dụng ựất huyện Thuỷ Nguyên - thành phố Hải Phòng ựến năm 2012 và quy hoạch ựến 2020Ợ

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

23. De Kimpe ẸR, B.P Warkentin (1998), "Soil Functions and Future of Natural

Resources", Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp10-11.

24. FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning.

Working document.

25. Smyth. ẠJ and Dumanskị J (1993), "FESLM: An international framework for

evaluating sustainable land management", A discussion paper. World Soil

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện thủy nguyên thành phố hải phòng (Trang 87)