Khách hàng là thượng đế

Một phần của tài liệu TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 26 - 37)

SPM phải có điểm đặc sắc, độc đáo. Để thu hút người tiêu dùng.

SPM không những phải có giá trị sử dụng cao mà còn phải có giá trị thẫm mỹ nhất định.

SPM cần phải có phương pháp sử dụng, quan niệm về giá trị và tiêu chuẩn đánh giá tương tự như đối với SP cũ.

Thiết kế SP cần phải phù hợp với sinh lý của người tiêu dùng.

SP phải đáp ứng được tính thích bộc lộ cái tôi của người tiêu dùng.

SPM cần phù hợp với mốt, , xu hướng tiêu dùng của thị trường.

Những yêu cầu tâm lý khi thiết kế nhãn SP

Cần có tính độc đáo

Phải phù hợp với phong tục, tôn giáo, không sđược phạm những điều cấm.

Tên hàng hóa phải phù hợp với công dụng cơ bản vđặc tính cơ bản của bản thân hàng hàng hóa.

Tên Sp phải ngắn gọn, dễ phát ân, dễ nhớ.

tên SP phải tạo được ấn tượng tốt, sự hứng thú đối với người tiêu dùng.

Yêu cầu TL trong thiết kế bao bì.

Phù hợp với thói quen của người tiêu dùng.

Phải dễ nhìn thấy, dễ chọn hàng, dễ mang xách, phải tiện lợi khi sử dụng.

Để người tiêu dùng dễ nhớ, dễ nhận ra sản phẩm. Màu sắc, hình dáng bao bì phải phù hợp với SP

Một số đặc điểm tâm lý đối giá cả

Với mặt hàng tiêu dùng thì độ nhạy cảm về giá cao, mặt hàng cao cấp độ nhạy cảm thấp hơn.

Khi đánh giá giá cả một mặt hàng người tiêu dùng thường: so sánh giá của hàng hóa cùng loại trên thị trường, so sánh giá của các hàng hóa khác nhau tại cùng một địa điểm, đánh giá thông qua hình thức bề ngoài- thông qua quảng cáo, giới thiệu.

Phản ứng tâm lý giá khác nhau ở các kiểu người khác nhau.

Các cách đặt giá dựa vào tâm lý

Đặt giá cho sản phẩm mới: đặt gía hớt kem, đặt giá thâm nhập.

Đặt giá theo tập quán tiêu dùng (người tiêu dùng quen giá : giá cao là hàng tốt, giáp thấp là hàng kém chất lượng).

Đặt giá lẻ hoặc giá chẳn.

Đặt giá theo nhận thức của người mua.

Tâm lý trong điều chỉnh giá

Giảm giá:

Nắm vững thời cơ giảm giá

Lưu ý tới tâm lý của người mua đối với hàng giảm giá.

Phải để người tiêu dùng cảm nhận được sự giảm giá tới ngưỡng phân biệt.

Giữ cho giá cả có sự ổn định tương đối.

Tạo ra ảo ảnh cho khách hàng.

Tăng giá

Tuân thủ quy luật ngưỡng phân biệt.

Chú ý:

Hiểu thị trường với các yếu tố: nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng, đặc điểm hàng hóa, đối thủ cạnh tranh.

Quảng cáo phải phù hợp với phong tục tập quán, tâm lý dân tộc.

Nắm bắt những ưu nhược điểm của các vật môi giới quảng cáo (báo, truyền thông…).

Khi quảng cáo cần nắm vững những quy luật tâm lý sau:

Quy luật về sự lựa chọn của tri giác nhằm để gây sự chú ý của người tiêu dùng.

Quy luật tương phản cảm giác để làm nổi bật ưu điểm của sản phẩm.

Quy luật ảo ảnh để hấp dẫn người tiêu dùng.

Quy luật thích ứng của cảm giác nhằm đưa thông tin hàng hóa vào tiềm thức của khách hàng.

Quy luật về ngưỡng cảm giác giúp tác động vào tầng vô thức của người tiêu dùng. Kích thích

Bắt chước.

Quá trình hình thành nhu cầu của con người (quảng cáo thông báo nhằm gây chú ý, QC khuyến cáo tạo hấp dẫn với khách hàng, QC kích thích nhằm kích thích HVTD).

Phụ nữ:

Hiểu biết HH hơn Nam

Tính toán tiền nong nhanh hơn

Chú ý tới mốt

Thị hiếu.

Hàng giảm giá.

Nam giới

Tiếp thu lời khuyên nhanh

Quyết định nhanh

Chất lượng hàng hóa

Một phần của tài liệu TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(38 trang)