KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG ĐÔNG MÁU

Một phần của tài liệu SINH LÝ BỆNH MÁU và tạo máu (Trang 43 - 44)

Trong các điều kiện sinh lý bỡnh thường, hệ đông máu và hệ kháng đông ở trong trạng thái cân bằng động được điều hoà bởi các cơ chế thần kinh và dịch thể.

Đông máu và chảy máu (kháng động )là 2 mặt của một phản ứng phũng ngựsinh vật bảo vệ cơ thể khỏi bị chảy máu lan tràn, tạo điều kiện làm lành vết thương do đó ngăn chặn xâm nhập của các yếu tố gây bệnh. ngược lại kháng đông làm cho máu luôn ở trạng thái lỏng, hoà tan cả các cục máu được tạo thành để ngăn nhừâ sự đông máu tự phát gây tắc mạch, huyết khối… Hai quá trỡnh này khụng thể thiếu được trong sự sống, luôn bổ sung và cân bằng với nhau, cho nên không thể nói đến quá trỡnh đông máu mà không nói đến hệ kháng đông trong cơ thể toàn vẹn, một tỡnh trạng mõu thuẫn nhưng thống nhất giữa 2 hệ thống các chất gây đông máu và các chất kháng đông đều có sẵn trong cơ thể sinh vật:

-Trong máu có sẵn những chất gây đông máu từ yeeus tố I đến XIII huyế tương, các yếu tố TC.. Sự lành lặn của thành mạch mâu thuẫn với tính chất dễ bám, dễ dính vón của tiểu cầu cũng là một yếu tố chống đông –trong máu cũng có sẵn các chất kháng đông như kháng sinh thrombin, heparin, plasmin,…Flasmin ngoài tác dụng tiêu fibrin cũn tiờu một số chất đạm khác, và các yếu tố đông máu thừa. Nhưng ngay đối với các tính chất này cũng có chất kháng lại khi có quá nhiều mức: yếu tố TC6 hóm tỏc dụng quỏ mức của heprin, cỏc khỏn plasmin va yếu tố TC7 ức chế tỏc dụng quỏ mức của plasmin.

Cơ chế điều hoà cân bằng đong máu cũn đang đựoc tiếp tục nghiên cứu nhưng nhiều sự kiện cho ph p nghĩ đến vai trũ của hệ thần kinh: kớch thớch thần kinh giao cảm làm mỏu dễ đông, ngược lại kích thích phó giao cảm lại ức chế quá trỡnh đông máu dễ đông máu. Khi thừa chất đông máu (thừa thrombin ) sẽ tác dụng lên cơ quan cảm thụ huyết quản gây ra tăng các chất khán đông (heparin,

plasmin…)theo cơ chế phản xạ. Cắt đứt đường phản xạ đó, chất kháng đông không xuất hiện. Do đó trong điều nguyên tắc cơ bản là phải ổn định cân bằng đông máu: khi bị chảy máu, người ta thường dùng nhưng chất thúc đẩy quá trỡnh đông máu (Ca++, sinh tố K…). Những phẫu thuật lớn ở lồng ngực-tim, cắt bỏ đại tràng , đẻ khó, biền chứng khi sinh đẻ… máu giảm đông gây chảy máu nghiêm trongj do sự phóng thích nhiều men kinaza co tác dụng chuyển plasmino thành plasmin, nên khi điều trị phải dung chất ức chế hoạt hóa plasmin (EÂC, hemcapron…). Ngược lại trong điều trị huyết khối, tăng đông thỡ phải dựng heparin hoặc cỏc men tiờu đạm (strptokinaza) để tăng hoạt hoỏ plasmin.

Một phần của tài liệu SINH LÝ BỆNH MÁU và tạo máu (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w