0,1H B 0,2H C 0,25H D 0,15H.

Một phần của tài liệu bài tập vật lý 12 nâng cao có đáp án (Trang 46 - 47)

II. Câu hỏi và bài tập

A. 0,1H B 0,2H C 0,25H D 0,15H.

4.3. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là

i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là:

A. q = 2.10-5sin(2000t - π/2)(A). B. q = 2,5.10-5sin(2000t - π/2)(A). C. q = 2.10-5sin(2000t - π/4)(A). D. q = 2,5.10-5sin(2000t - π/4)(A).

4.4. Một mạch dao động LC có năng lợng 36.10-6J và điện dung của tụ điện C là 25àF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lợng tập trung ở cuộn cảm là: hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lợng tập trung ở cuộn cảm là:

A. WL = 24,75.10-6J. B. WL = 12,75.10-6J. C. WL = 24,75.10-5J. D. WL = 12,75.10-5J. C. WL = 24,75.10-5J. D. WL = 12,75.10-5J.

4.5. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:

A. Tần số rất lớn. B. Chu kỳ rất lớn.

C. Cờng độ rất lớn. D. Hiệu điện thế rất lớn.

4.6. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C đợc xác định bởi hệ thức nào d-

ới đây: A. C L 2 T= π ; B. L C 2 T= π . C. LC 2 T= π ; D. T=2π LC.

4.7. Tìm phát biểu sai về năng lợng trong mạch dao động LC:

A. Năng lợng của mạch dao động gồm có năng lợng điện trờng tập trung ở tụ điện và năng lợng từ trờng tập trung ở cuộn cảm.

B. Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch.

C. Khi năng lợng điện trờng trong tụ giảm thì năng lợng từ trờng trong cuộn cảm tăng lên và ngợc lại.

D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng là không đổi, nói cách khác, năng lợng của mạch dao động đợc bảo toàn.

Một phần của tài liệu bài tập vật lý 12 nâng cao có đáp án (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w